Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
Chất khí
Tách O2 và N2 ra khỏi không khí
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nếu hóa học thì dẫn qua nước vô trong dư nha .
- Còn vật lý thì hóa lỏng hỗn hợp sau đó nâng dần nhiệt độ lên đến -183 độ C thì thu được khí O2 đến -78 độ C thu được CO2 nha .
- Làm lạnh hh khí, hơi nước chuyển thành H2O lỏng.
=> Tách hơi nước ra khỏi hh.
- Dẫn hh qua dd xút ăn da:
+ Khí CO2 phản ứng: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
+ Khí H2S không phản ứng nhưng tan trong dd.
+ Khí N2 không phản ứng, không tan.
=> Thu được khí N2.
- Đun nóng dd Na2CO3 => thu được H2S bay hơi.
- Cho dd Na2CO3 tác dụng với dd HCl:
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)
=> Thu được khí CO2.
Cho hỗn hợp vào nước vôi trong :
- thu lấy kết tủa sau phản ứng, sau đó cho vào dung dịch HCl thu lấy khí thoát ra. Ta được khí CO2
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O\)
Ngưng tụ mẫu thử, cho Cu dư vào sản phẩm khí, nung nóng. Thu lấy khí thoát ra cho qua nước vôi trong, lấy khí thoát ra ta được khí N2 :
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 +H_2O\)
Cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong
CO2 , SO2 bị giữ lại còn N2 không phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 --> CaSO3 + H2O
Sau đó đem cái này đi đun nóng thì CaCO3 và CaSO3
CaCO3 --(t°)--> CaO + CO2
CaSO3 --(t°)--> CaO + SO2
giảm nhiệt độ hỗn hợp khí
SO2 hóa lỏng ở -10°C
CO2 ở -78°C thì ngưng tụ lại ở thể rắn chứ không thành thể lỏng (CO2 chi ở thể lỏng dưới áp suất cao)
=> thu đc SO2 lỏng rồi tăng nhiệt độ thu đc khí SO2
a) Để thu được O2 tinh khiết ta dẫn hỗn hợp khí trên lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O.
Khí thoát ra là O2 tinh khiết
b) Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư
+ CO2 bị giữ lại tạo kết tủa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.
+ CH4 thoát ra, thu được CH4 tinh khiết
Lọc lấy kết tủa đem nung, thu được khí thoát ra là CO2
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
Cho hỗn hợp qua dd H2SO4 đặc nóng còn lại N2,CO, CO2, O2(vì H2SO4 có tính háo nước).
Cho hỗn hợp thu được qua Cu(dư) nóng đỏ thu được N2, CO2.
\(2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^0}2CuO\\ CuO+CO\xrightarrow[]{t^0}Cu+CO_2\)
Cho tiếp hỗn hợp thu được qua nước vôi trong (dư) thu được N2.
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Lọc kết tủa ở trong nước vôi trong nung nóng thu được khí CO2.
\(CaCO_3\xrightarrow[]{t^0}CaO+CO_2\)
Dần khí H 2 dư vào hỗn hợp, rồi đưa ra ánh sáng, sau một thời gian cho hỗn hợp khí qua nước, ta được dung dịch HCl ( N 2 không tác dụng với H 2 ở điều kiện thường). Cho dung dịch HCl tác dụng với Mn O 2 thu được khí Cl 2
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ xuống -200 oC để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.