K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

\(-\frac{5}{2}< \frac{3}{x}< -\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow-\frac{15}{6}< \frac{3}{x}< -\frac{4}{6}\)

\(\frac{3}{x}\in\left(-\frac{5}{6};-1;-\frac{7}{6};-\frac{4}{3};-\frac{3}{2};-\frac{5}{3};-\frac{11}{6};-2;-\frac{13}{6};-\frac{7}{3};\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left(-2;-3\right)\)

17 tháng 7 2018

Thank bạn Phạm Tuấn Đạt nha~!!!!!!!!!

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

15 tháng 3 2019

\(210-\left(x+31\right)=-29\)

\(\Rightarrow\left(x+31\right)=210-\left(-29\right)\)

\(\Rightarrow x+31=239\)

\(\Rightarrow x=239-31=208\)

\(-\frac{5}{2}< \frac{3}{x}< \frac{2}{3}\)

Các số nguyên x thỏa mãn là: x \(\in\left\{5;6;......\right\}\)

20 tháng 2 2020

*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*

Bài 1:

Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:

   -99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96

= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0

= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0

= -294

Bài 4:

     n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

Mà n thuộc N

Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}

Vậy...

Bài 5:

      5+n chia hết cho n+1

=> (n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

Nên 4 chia hết cho n+1

Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy...