K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

\(\hept{\begin{cases}x+1=b\\x^2+2x+3=a\end{cases}}\)

......

\(\Rightarrow\sqrt{ab}=3a+2b\)

NV
13 tháng 1 2022

ĐKXĐ: \(x\ge\sqrt[3]{7}\)

\(4x^3-x^2+2x-32+\left(x^3-4\right)\left(\sqrt{x^3-7}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x^2+7x+16\right)+\dfrac{\left(x^3-4\right)\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{\sqrt{x^3-7}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x^2+7x+16+\dfrac{\left(x^3-4\right)\left(x^2+2x+4\right)}{\sqrt{x^3-7}+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) (ngoặc đằng sau luôn dương do \(x^3-4=x^3-7+3>0\))

2.

\(\Leftrightarrow\left(2x^3\right)^3+2x^3=x^3+3x^2+3x+1+x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^3\right)^3+2x^3=\left(x+1\right)^3+x+1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}2x^3=a\\x+1=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3-b^3+a-b=0\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\)

\(\Rightarrow2x^3=x+1\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^2+2x+1\right)=0\)

anh em giúp mình bài này với

21 tháng 9 2017

pt đặt ẩn phụ đó

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

nhầm

 

25 tháng 6 2019

ĐKXĐ \(x\ge1\)

\(3x^2+8x+7=5\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+2x+3\right)}\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=a;\sqrt{x^2+2x+3}=b\left(a,b\ge0\right)\)

=> \(3b^2+2a^2=3x^2+8x+7\)

Khi đó PT

<=> \(3b^2+2a^2=5ab\)

<=> \(\left(a-b\right)\left(2a-3b\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}a=b\\2a=3b\end{cases}}\)

a=b

<=> \(\sqrt{x-1}=\sqrt{x^2+2x+3}\)

<=> \(x^2+x+4=0\)vô nghiệm

2a=3b

\(2\sqrt{x-1}=3\sqrt{x^2+2x+3}\)

<=> \(9x^2+14x+31=0\)vô nghiệm 

Vậy PT vô nghiệm

Cách khác \(3x^2+8x+7=5\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+2x+3\right)}\le\frac{5}{2}\left(x^2+3x+2\right)\)bất đẳng thức cosi

=> \(x^2+x+4\le0\)vô lý vì \(x^2+x+4=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\)

=> pt vô nghiệm 

Vậy PT vô nghiệm

28 tháng 11 2019

Hung nguyen, Trần Thanh Phương, Sky SơnTùng, @tth_new, @Nguyễn Việt Lâm, @Akai Haruma, @No choice teen

help me, pleaseee

Cần gấp lắm ạ!

NV
6 tháng 2 2020

Đây không phải giới hạn dạng vô định mà chỉ là giới hạn bình thường

\(=\frac{\sqrt[3]{19}-2\sqrt{2}}{0}=-\infty\)

7 tháng 2 2020

khocroi ok ~

20 tháng 11 2017

(1)Phương trình đã cho tương đương với:
3x2−7x+3−3x2−5x−1=x2−2−x2−3x+4
⇔−2x+43x2−7x+3+3x2−5x−1=3x−6x2−2+x2−3x+4

⇔(x−2)(3x2−2+x2−3x+4+23x2−7x+3+3x2−5x−1)=0
Đến đây thì bạn có thể suy ra nghiệm của phương trình sau cùng là x=2. Kiểm tra lại điều kiện ban đầu để kết luận nghiệm của phương trình đã cho.
(2)đk:23≤x≤7

Phương trình đã cho tương đương với:

3x−183x−2+4+x−67−x−1+(x−6)(3x2+x−2)=0

⇔(x−6)(33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)=0

⇔x=6

vì với 23≤x≤7

thì: (33x−2+4+17−x−1+3x2+x−2)