bài 2 :
với mỗi kiểu câu nhân hóa , hãy lấy 2 VD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dài thế
mik chịu
bn tự làm đi !!!
nếu nó ngắn hơn thì mik sẽ giúp ~~~
Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi
nhân hóa có 3 kiểu:
1, Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ vật
2,dung những từ vốn chi hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
3, Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
VD: Fe + S ==(nhiệt)==> FeS
2Fe + 3Cl2 =(nhiệt)==> 2FeCl3
VD: 3Fe + 2O2 ===> Fe3O4
4Fe + 3O2 (dư)==(nhiệt)==> 2Fe2O3
VD: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2
VD: Fe + Cu(NO3)2 ===> Fe(NO3)2 + Cu
Fe + 2AgNO3 ===> Fe(NO3)2 + 2Ag
VD: 2Al + 3S =(nhiệt)==> Al2S3
2Al + 3Cl2 =(nhiệt)==> 2AlCl3
VD: 4Al + 3O2 =(nhiệt)==> 2Al2O3
VD: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
VD: 2Al + 3FeSO4 ===> Al2(SO4)3 + 3Fe
2Al + 3ZnSO4 ===> Al2(SO4)3 + 3Zn
bạn còn thiếu :
VD: 2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2
trong ngày trung thu , ông trăng sẽ khoác lên mình chiếc áo sáng vàng rực rỡ .
trong ngày sinh nhật của em , mọi người cùng các cây hoa cùng hát chung một nhịp nhạc nghe thật vui vẻ .
Ví dụ: Quê em có dòng sông uốn lượn qua cánh đồng lúa chín.
=> Nhân hóa tả hình dáng của con sông như biết uốn lượn.
Ví dụ: Trên cung trăng chị Hằng đang vui đùa cùng với chú Cuội.
=> Dùng từ ngữ gọi con người “chị” để gọi vật “mặt trăng”.
Ví dụ: Bến cảng lúc nào cũng nhộn nhịp, tàu mẹ, tàu con nối đuôi nhau vào bến cảnh.
=> “nhộn nhịp”, “tàu mẹ”, “tàu con”, dùng nhân hóa nên bến cảnh trở nên sinh động, gần gũi giống như con người đang lao động.