Trong vật lí . Tại sao P = 10m. Cho ví dụ và giải thích cụ thể , chi tiết .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Hành vi sức khỏe | Định nghĩa | Ví dụ |
Những hành vi sức khỏe lành mạnh | là những hành vi giúp bảo vệ và nâng cao tình trạng sức khỏe của con người | khám định kỳ, tiêm chủng cho trẻ, tập thể dục, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thực hành vệ sinh môi trường, tránh các hành vi làm tổn hại sức khỏe như: hút thuốc lá, nuôi con bằng sữa chai, uống rượu quá nhiều… |
Những hành vi sức khỏe không lành mạnh | là những hành vi gây hại cho sức khỏe | chế độ ăn có hại cho sức khỏe, lười vận động không ăn chín uống sôi, tham gia giao thông không an toàn, tư thế ngồi đứng sai, tiêm chích ma túy, hút thuốc lá, lạm dụng và nghiện rượu... |
Tham khảo
Em tìm hiểu số lượng, vật liệu của một chi tiết trong bản vẽ lắp ở bảng kê.
VD: Đầu nối có số lượng 2, vật liệu thép.
Phương pháp giải:
Quan sát bảng kê ở hình 4.3
Lời giải chi tiết:
Em tìm hiểu số lượng, vật liệu của một chi tiết trong bản vẽ lắp ở bảng kê.
VD: Đầu nối có số lượng 2, vật liệu thép.
Khi xét chữ số tận cùng của một tổng hoặc một hiệu thì người ta lấy chữ số tận cùng của tổng các chữ số tận cùng có trong tổng đó, hoặc chữ số tận cùng của hiệu các chữ số tận cùng có trong hiệu đó.
A = \(\overline{..1}\) - \(\overline{..6}\) + \(\overline{..9}\)
1 - 6 + 9 = 8
A = \(\overline{...8}\)
- Bữa sáng nên ăn vừa phải để đáp ứng năng lượng cho cơ thể hoạt động.
- Bữa trưa nên ăn nhanh, ăn no để có thời gian nghỉ ngơi và dưỡng sức.
- Bữa tối cần ăn đủ các món và các loại rau củ quả để bồi dưỡng sức khỏe sau 1 ngày đầy căng thẳng.
A.
* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ
- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.
- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.
* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác
B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học
Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại | - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ
- Chuột | - Gia cầm
- Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng |
Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại | - Trứng sâu xám - Xương rồng | - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm |
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn Myoma và Calixi |
Phương pháp:
- Tìm số gà bán trong ngày thứ ba == số gà bán trong ngày thứ hai ×2×2.
- Tìm tổng số gà bán trong 33 ngày.
- Số gà trung bình bán mỗi ngày == tổng số gà bán trong 33 ngày :3:3.
Cách giải:
Ngày thứ ba trại đó bán được số gà là :
1252×2=25041252×2=2504 (con)
Cả 3 ngày trại đó bán được số gà là :
3756+1252+2504=75123756+1252+2504=7512 (con)
Trung bình mỗi ngày trại đo bán được số gà là :
7512:3=25047512:3=2504 (con)
Đáp số : 25042504 con.