K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2018

Gọi 2 STN liên tiếp là (n+1) và (n+2)

Ta có: 

Nếu n chia hết cho 3 thì (n+1).(n+2) chia 3 dư 2

Nếu n chia 3 dư 1 thì (n+1).(n+2) chia 3 dư 2

Nếu n chia 3 dư 2 thì (n+1).(n+2) chia 3 .

Vậy 

19 tháng 7 2015

1. thuộc P là thuộc gì ?

2. Có thể có có thể không, tùy vào p.

19 tháng 7 2015

Ý bạn là Thuộc P là thuộc số nguyên tố đúng không

18 tháng 10 2015

+) Vì nếu số đó lớn hơn 3 có dạng là 3n thì số đó chia hết cho 3 => Hợp số

=> Số đó phải có dạng 3n + 1( chia 3 dư 1) hoặc 3n - 1 

Với 3n - 1 tương đương với 3(n-1) + 2 ( chia 3 dư 2)

+) Chưa chắc đã là số nguyên tố , Giả sử n lẻ => 3n lẻ => 3n - 1 hoặc 3n + 1 chẵn => Hợp số

13 tháng 10 2015

111...1222...2 = 111...1. 10n + 222...2 = 111...1. 10n + 2. 111...1 (n chữ số 1)

= 111...1.(10n + 2)  (n chữ số 1)

Nhận xét: 10n = 999...9 + 1 (n chữ số 9)

= 9. 111...1 + 1

đặt a = 111...1 => 111...1222...2 = a.(9a +1 + 2) = a.(9a+ 3) = 3a(3a + 1)

hai số 3a ; 3a + 1 là số tự nhiên liên tiếp

=> đpcm

14 tháng 2 2016

đcpm nghĩa là gì vậy

11 tháng 7 2017

a, ta có 2 số liên tiếp lần lượt là n và n +1 <=> n^2 +n

giả thiết nếu n là lẻ thì lẻ +lẻ = chẵn; chia hết cho 2

nếu n là chắn thì chẵn bình phg  công chẵn sẽ ra chẵn => chia hết cho 2 

5 tháng 1 2016

cần cm cụ thể