K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài sai thay B thành A và đổi dấu bằng sau số 1 thành cộng.ô

a,        3A = 3 + 3^2 + 3^3 +......+ 3^2007

b,  3A - A = 3^2007 - 1 

           2A = 3^2007 - 1

             A = (3^2007 - 1) : 2

Vâỵ ...

4 tháng 10 2018

a,\(3B=3+3^2+3^3+...+3^{2007}\)

b\(do\)\(3^{2007},1\)LÀ SỐ LẺ NÊN HIỆU LÀ SỐ CHẴN CHIA HẾT CHO 2

19 tháng 12 2018

\(A=1+2+2^2+.......+2^{2007}\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+.........+2^{2008}\)

b) sai đề

c) dễ lắm

19 tháng 12 2018

c.Đâu mà c

9 tháng 7 2016

khó quá ak

ừ, bạn bik làm thì giúp mình nha ^^

29 tháng 8 2023

giúp mình với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

29 tháng 8 2023

Câu b, bài b1 chứng minh \(a=2^{2006}-1?\)

14 tháng 1 2020

Bài này đơn giản thôi mà !

Trong tích các số tự nhiên từ 1 đến 2006 chắc chắn tồn tại 2 thừa số là 223 và 9 

mà 2 số này có tích là 223 x 9 = 2007 

=> B \(⋮\)2007 

7 tháng 1

A = 1 + 21 + 22 + 23 + ...+ 22005 

chứ em nhỉ?

17 tháng 9

có : Q = [ 2 + 2^2 ] + [ 2^3 +2^4] + ... + [2^9 +  2^10]

Q = 2 [1+2] +2^3[1 +2]+ ...+ 2^9 [1+2]

Q = 2 . 3+2^3 .3 +... + 2^9 .3

Q = 3. [ 2 + 2^3 +... + 2^9]

Vậy Q chia hết cho 3

4 tháng 8 2018

Ta có : A = 1 + 2 + 2+ 23 + ...... + 22007

=> 2A = 2 + 2+ 23 + ...... + 22008

b) Suy ra : 2A - A = 22008 - 1

=> A = 22008 - 1

Vậy đpcm

4 tháng 8 2018

a) ta có: A = 1 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + ...+ 2^2007

=> 2A = 2 + 2^2+2^3+2^4+...+2^2008

b) ta có: 2A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4+...+2^2008

=> 2A-A = 2^2008 - 1

A = 2^2008 - 1

30 tháng 4 2015

1) \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2-\frac{1}{16}=0\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=0+\frac{1}{16}\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{3}{12}+\frac{8}{12}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)=> x*11=1*12

=> x=12/11

x=1,090 909 091 . Vậy x=1,090 909 091

mình không chắc nữa

chúc bạn học tốt!^_^

30 tháng 4 2015

b = (2m + 1)^2 = 4m^2 + 4m + 1 
=> A = (a - 1)(b - 1) = 4m(m -1).4m(m +1) 
m(m -1) và m(m+1) đều chia hết cho 2 => A chia hết cho 4.2.4.2 = 64 
vì: A chứa m(m-1)(m+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3 
3 và 64 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 64.3 = 192

 

31 tháng 7 2018

a/ Có \(A=1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2007}\)

\(\Rightarrow2A=2\left(1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2007}\right)\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2008}\)

b/ Có \(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2008}\right)-\left(1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2007}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2008}-1-2^1-2^2-2^3-...-2^{2007}\)

\(\Leftrightarrow A=2^{2008}-1\)

( bạn có chép sai đề không vậy )

31 tháng 7 2018

giúp mình với.