Cho phân số \(A=\frac{2n+8}{n+1}\)(n \(\varepsilon\)N) . Tìm các số tự nhiên n để A là số nguyên tố.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Ta gọi ước chung lớn nhất của 2n + 8 và n + 1 là d . (d thuộc N*)}\)
\(\hept{\begin{cases}2n+8\text{chia hết cho d}\\n+1\text{chia hết cho d}\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2n+8\text{chia hết cho d}\\2\left(n+1\right)\text{chia hết cho d}\end{cases}< =>}\hept{\begin{cases}2n+8\text{chia hết cho d}\\2n+2\text{chia hết cho d}\end{cases}}}\)
\(=>\left(2n+8\right)-\left(2n+2\right)\text{chia hết cho d}\)
\(=>6\text{chia hết cho d}\)
\(=>\text{ d thuộc ước của 6}\)
\(\text{Để A là số nguyên tố thì d khác 6 }\)
\(=>n\text{khác}6k+1\)\(\text{(k khác N*)}\)
để A là số nguyên tố thì phải đảm bảo A thuộc N
để A thuộc N
=> 2n + 8 chia hết cho n + 1
=> 2.(n + 1) + 6 chia hết cho n+ 1
=> 6 chia hết cho n +1
=> n+ 1 \(\in\) Ư(6 ) = {1;2;3;6}
=> n+1 =1 => n = 0
n+1 = 2 => n = 1 (snt)
n+1 =3 => n = 2 (sgt)
n + 1 = 6 => n = 5 (snt)
=> n = {1;2;5}
Câu 3 :
b. P là nguyên tố khi và chỉ khi n + 4 chia hết cho 2n - 1
=> 2n + 8 chia hết cho 2n - 1
mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1 . Suy ra 9 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 \(\inƯ\)(9) = { 1 , 3 , 9 }
=> 2n - 1 \(\in\) { 1 ,3 , 9 }
=> 2n\(\in\){ 2 , 4 ,10}
=> n\(\in\){ 1, 2 ,5 }
=> P\(\in\){ 5 , 2 , 1 }
Vì P là nguyên tố nên P\(\in\){ 5,2}
vậy n\(\in\){ 1 , 2 }
Câu 4 :
suy ra n+10 chia hết cho 2n-8
2.(n+10) chia hết cho 2n-8
2n+20 chia hết cho2n-8
(2n-8)+28 chia hết cho 2n-8
28 chia hết cho 2n-8
2n-8 thuộc ư(28)
Ta có:
n+10 chia hết cho 2n-8
=> n+10 chia hết cho n-4
=> n-4+14 chia hết cho n-4
=> 14 chia hết cho n-4
Dó đó n-4 là ước của 14. Cá ước của 14 là: 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14
Ta có nhận xét n-4 >= -4 (vì n là số tự nhiên) nên n-4 chỉ nhận các giá trị : 1;-1;2;-2;7;14. Ta có:
* Với n-4 = 1 => n = 5
* Với n-4= -1 => n = 3
* Với n-4 = 2 => n = 6
* Với n-4= -2 => n = 2
* Với n-4 = 7 => n = 11
* Với n-4 = 14 => n = 18
Vậy n thuộc {2;3;5;6;11;18}