K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2018

Ta có công thức này bạn nhé:

|a-b|<x <=> -x< a-b < x

Áp dụng nó ta sẽ có:

|a-c| < 3 <=> -3 < a-c <3

|b-c| < 2 <=> -2< a-b <2

Cộng 2 vế này lại ta sẽ có:

                   -5 < a-b < 5

=> |a-b| <5 (dpcm)

16 tháng 2 2020

*Mình làm ngắn gọn như thế này thôi nhé!! Đảm bảo đúng 100%*

Giải:

|a-b|=|(a-c)+(c-b)| < hoặc = |a-c|+|c-b| < 3+2=5

=> (đpcm)

13 tháng 12 2015

biết rồi còn ns hì hì tick cho mik nha

15 tháng 12 2015

i Z1 Z2 O 120°

Hình vẽ trên là biểu diễn tổng trở Z trong hai trường hợp. Hướng của Z là hướng của u nên u lệch pha với i là \(\frac{\pi}{3}\)

Sorry, ở dưới phải là \(\tan\frac{\pi}{3}\) bạn nhé :)

15 tháng 12 2015

\(Z_{L1}=300\sqrt{3}\Omega\)

\(Z_{L2}=100\sqrt{3}\Omega\)

\(I_1=I_2\Leftrightarrow Z_1=Z_2\)

\(\Leftrightarrow\left|Z_{L1}-Z_C\right|=\left|Z_{L2}-Z_C\right|\)

\(\Leftrightarrow Z_{L1}-Z_C=Z_C-Z_{L2}\)

\(\Leftrightarrow Z_C=\frac{Z_{L1}+Z_{L2}}{2}=200\sqrt{3}\Omega\)

\(\tan\frac{2\pi}{3}=\frac{Z_{L1}-Z_C}{R}\Rightarrow R=\frac{300\sqrt{3}-200\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=100\Omega\)

Tổng trở \(Z=200\Omega\)

\(\Rightarrow I_{01}=I_{02}=\frac{200\sqrt{2}}{200}=\sqrt{2}A\)

Vậy biểu thức dòng điện:

\(i_1=\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{3}\right)\left(A\right)\)

\(i_2=\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)\left(A\right)\)

23 tháng 7 2018

Gọi \(A=\left|x-2017\right|+\left|y-2018\right|\)

Có \(\left|x-2017\right|\ge0;\left|y-2018\right|\ge0\)

Mà \(A\le0\)

\(\Rightarrow x=2017;y=2018\)(1)

Thế (1) vào A

\(\Rightarrow A=1^{10}+2^2=1+4=5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 2 2017

Bài 1

Đặt \(A=a^3+b^3+c^3-3(a-1)(b-1)(c-1)\)

Biến đổi:

\(A=a^3+b^3+c^3-3[abc-(ab+bc+ac)+a+b+c-1]=a^3+b^3+c^3-3abc+3(ab+bc+ac)-6\)

\(A=(a+b+c)^3-3[(a+b)(b+c)(c+a)+abc]-6+3(ab+bc+ac)\)

\(A=21-3(a+b+c)(ab+bc+ac)+3(ab+bc+ac)=21-6(ab+bc+ac)\)

Áp dụng BĐT Am-Gm:

\(3(ab+bc+ac)\leq (a+b+c)^2=9\Rightarrow ab+bc+ac\leq 3\)

\(\Rightarrow A\geq 21-6.3=3\). Dấu bằng xảy ra khi $a=b=c=1$

\(0\leq a,b,c\leq2\Rightarrow (a-2)(b-2)(c-2)\leq 0\)

\(\Leftrightarrow abc-2(ab+bc+ac)+4\leq 0\Leftrightarrow 2(ab+bc+ac)\geq 4+abc\geq 0\Rightarrow ab+bc+ac\geq 2\)

\(\Rightarrow A\leq 21-6.2=9\). Dấu bằng xảy ra khi $(a,b,c)=(0,1,2)$ và các hoán vị.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 2 2017

Bài 2a)

Ta có

\(A=a^2+b^2+c^2=(a+1)^2+(b+1)^2+(c+1)^2-3-2(a+b+c)\)

\(\Leftrightarrow A=(a+b+c+3)^2-2[(a+1)(b+1)+(b+1)(c+1)+(c+1)(a+1)]-3\)

\(\Leftrightarrow A=6-2[(a+1)(b+1)+(b+1)(c+1)+(c+1)(a+1)]\)

\(-1\leq a,b,c\leq 2\Rightarrow a+1,b+1,c+1\geq 0\)

\(\Rightarrow (a+1)(b+1)+(b+1)(c+1)+(c+1)(a+1)\geq 0\Rightarrow A\leq 6\)

Dấu bằng xảy ra khi \((a,b,c)=(-1,-1,2)\) và các hoán vị của nó