K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

\(x =5/over 2s\)

17 tháng 5 2018

Vì góc cBa kề bù với góc cBd

Suy ra cBa+cBd=aBd=180 độ

Suy ra cBa=180độ-cBd

Mà cBd=120 độ

Suy ra cBd=180-120=60 độ

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là tia ad có cBd>dBm

Suy ra Bc là tia nằm giữa

Suy ra dBm+mBc=cBd

Suy ra cBm=cBd-dBm

Mà dBm=30độ(1),cBd=60độ(2)

Suy ra cBm=60-30=30(3)

Từ (1),(2),(3)

Suy ra dBm=cBm=cbd:2=60:2=30độ

Suy ra Bm là tia phân giác của dBd

B A C D M

a) có \(\widehat{CBA}+\widehat{DBC}=180^o\left(kb\right)\)

\(hay120^o+\widehat{DBC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=180^o-120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=60^o\)

b) có \(\widehat{DBM}< \widehat{DBC}\left(30^o< 60^o\right)\)

=> BM nằm giữa hai tia BD và BC

\(\Rightarrow\widehat{DBM}+\widehat{MBC}=\widehat{DBC}\)

\(hay30^o+\widehat{MBC}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}=60^o-30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}=30^o\)

mà \(\widehat{DBM}=30^o\)

=> \(\widehat{MBC}=\widehat{DBM}=30^o\)

mà BM nằm giữa hai tia BD và BC

=> BM là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\)

18 tháng 4 2018

a     \(\widehat{CBA}\)+      \(\widehat{DBC}\)= 180 độ

suy ra \(\widehat{DBC}\)= 180 độ - \(\widehat{CBA}\)=180 độ -120 độ=60 độ

b          Ta có     \(\widehat{DBM}\)<    \(\widehat{DBC}\)(30<60)

suy ra BM nằm giữa BC và BD

\(\widehat{MBC}\)\(\widehat{DBC}\)-  \(\widehat{DBM}\)= 60 - 30 =30

Vì \(\widehat{MBC}\)\(\widehat{DBM}\)= 30 độ            nên BM là tia phân  giác của góc DBC

1 tháng 5 2016

Vì góc CBA và góc DBC là hai góc kề bù nên có tổng số đo bằng 1800. Theo bài ra ta có:

1.CBA + DBC = 1800

DBC = 1800 - CBA 

DBC = 1800 - 1200

DBC = 600

Vậy góc DBC có số đo bằng 600

3. Ta có :

DBM + MBC = DBC 

MBC = DBC - DBM

MBC = 600 - 300

MBC = 300

Vì DBM = MBC = 300 nên BM là tia phân giác của góc DBC

 

 

3 tháng 5 2017

1. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD ta có:

CBA+ABD=180

120+ABD=180

ABD=180-120

ABD=60

2. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD TA CÓ

MBC=DBM=60:2=30 nên BM LÀ TIA PG CỦA DBC

Mk ko biết gạch trên đầu bn thông cảm nhé 

25 tháng 4 2019

a, Vì hai góc \(\widehat{CBA}\)và \(\widehat{CBD}\)là hai góc kề bù nên \(\widehat{CBA}+\widehat{CBD}=180^0\)

Mà \(\widehat{CBA}=120^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CBD}=180^0-120^0=60^0\)

b, Tự làm nhé

19 tháng 4 2016

1) Vì góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 cho nên:

DBC = 180 - 120

DBC  = 600

2) BM là phân giác của DBC vì DBC = 60 > DBM = 30

Đúng nha

19 tháng 4 2017

đúng rồ nhưng chưa có chi tiết

13 tháng 5 2019

Có : \(\widehat{CBA}\)và \(\widehat{DBC}\)là hai góc kề bù 

=> \(\widehat{CAB}+\widehat{DBC}=180^O\)( Tổng hai góc kề bù )

      \(120^o+\widehat{DBC}=180^o\)

=> \(\widehat{DBC}=180^o-120^o=60^o\)

Vậy \(\widehat{DBC}=60^o\)

30 tháng 4 2019

A B C D M

30 tháng 4 2019

Ta có: CBA+DBC=180 độ(kề bù)

          <=>120 độ +DBC=180 độ

           =>DBC=60 độ

2,Ta có:DBM+MBC=DBC

           <=>30 độ+MBC=60 độ

             => MBC=30 độ  (1)

Mà DBM=30 độ    (2)

Từ (1) và (2)=>MBC=DBM

                       => BM là tia phân giác của góc DBC (ĐPCM)