K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

Thay \(x_A=1,x_B=-2\) vào P ta tìm được \(y_A=2,y_{_{ }B}=8\)

Vậy ta tìm được tọa độ giao điểm của \(A\left(1,2\right);B\left(-2,8\right)\)

Phương trình đường thẳng AB có dạng y=ax+b

thay x, y lần lượt vào phương trình đường thẳng AB ta có hệ phương trình 

\(\hept{\begin{cases}2=a+b\\8=-2a+b\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b=4\end{cases}}}\)

Vậy phương trình đường thẳng AB có dạng y=-2x+4

vì d song song vói đường thẳng ABnên d có dạng y=-2x+m (\(m\ne4\))

Vì d tiếp xúc với P nên ta có hoành độ giao điểm của d và P là nghiệm của phương trình 

\(2x^2+2x-m=0\)*

d tiếp xúc với P nên phương trình * có 1 nghiệm duy nhất hay \(\Delta=4+8m=0\Leftrightarrow m=-\frac{1}{2}\)

Vậy phương trình đường thẳng d có dạng y=-2x-1/2

a: Vì (d) song song với y=2x-3 nên a=2

Vậy: (d): y=2x+b

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

b+2=1

hay b=-1

b: Vì (d) song song với y=2x nên a=2

Vậy: (d): y=2x+b

Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:

b-6=0

hay b=6

23 tháng 10 2017

Ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

Chọn A.

7 tháng 1 2022

Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\)  song song với đường thẳng \(y=3x+1.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.\\b\ne1.\end{matrix}\right.\) (1)

Đồ thị của hàm số \(y=ax+b\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-3.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.\\y=0.\end{matrix}\right.\) (2)

Thay (1); (2) vào hàm số \(y=ax+b\)\(:0=3.\left(-3\right)+b.\Leftrightarrow b=9\left(TM\right).\)

Vậy hàm số đó là: \(y=3x+9.\)

7 tháng 1 2022

cho mình xin câu c vs câu d với bạn

 

16 tháng 12 2017

các bạn giúp mình với ạ.