K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

a)  Xét  \(\Delta HAC\)và   \(\Delta ABC\)có:

    \(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}=90^0\)

    \(\widehat{C}\)  chung

suy ra:   \(\Delta HAC~\Delta ABC\)

b)   Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC 

      \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow\) \(BC^2=12^2+16^2=400\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{400}=20\)cm

 \(\Delta ABC\) có  \(AD\)là phân giác  \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{DB}{AB}=\frac{DC}{AC}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

     \(\frac{DB}{AB}=\frac{DC}{AC}=\frac{DB+DC}{AB+AC}=\frac{20}{12+16}=\frac{5}{7}\)

suy ra:  \(\frac{DB}{AB}=\frac{5}{7}\)\(\Rightarrow\)\(DB=8\frac{4}{7}\)           

             \(\frac{DC}{AC}=\frac{5}{7}\)\(\Rightarrow\)\(DC=11\frac{3}{7}\)

c)   Xét  \(\Delta CED\)và    \(\Delta CAB\)có:

      \(\widehat{CED}=\widehat{CAB}=90^0\)

      \(\widehat{ECD}\) chung

suy ra:   \(\Delta CED~\Delta CAB\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{CE}{AC}=\frac{ED}{AB}\)

\(\Rightarrow\)\(CE.AB=AC.ED\)  (đpcm)

1 tháng 5 2018

thực ra mk cần nhất là ý d còn lại mk tự lm theo cách của mk rùi có bn nào tốt bụng giúp mk vs

a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc C chung

Do đo: ΔHAC đồng dạng với ΔABC

b: BC=20cm

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC
hay BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)

Do đó: CD=80/7(cm)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc ABC chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

Suy ra: BA/BH=BC/BA

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCHA vuông tại H có

góc ACB chung

Do đó: ΔCAB\(\sim\)ΔCHA
Suy ra: CA/CH=CB/CA

hay\(CA^2=CH\cdot CB\)

 

12 tháng 5 2018

Tự kẽ hình nha :

a) Xét tam giác AHB và tam giác ABC có :

\(\widehat{A}\) = \(\widehat{H}\) = 900

\(\widehat{B}\) = góc chung

=.tam giác AHB ~ tam giác CAB ( g.g)

b) ADĐL pitago và tam giác vuông ABC , có :

AB2 + AC2 = BC2

122 + 162 = BC2

BC2 = 400

=> BC = 20 cm

Vì tam giác AHB ~ tam giác CAB ( câu a) , ta có :

\(\dfrac{AH}{AC}\)= \(\dfrac{AB}{BC}\)

=.> \(\dfrac{AH}{16}\)= \(\dfrac{12}{20}\)

=> AH = 9,6 cm

c)

Thay : \(\dfrac{EA}{EB}\)= \(\dfrac{DB}{DC}\)=\(\dfrac{FC}{FA}\)

Thành : \(\dfrac{AD}{DB}\)=\(\dfrac{DB}{BC}\)= \(\dfrac{BC}{AD}\)

Mà : \(\dfrac{AD}{DB}\)=\(\dfrac{DB}{BC}\)=\(\dfrac{BC}{AD}\)= 1

=> \(\dfrac{EA}{EB}\)=\(\dfrac{DB}{DC}\)=\(\dfrac{FC}{FA}\)= 1

30 tháng 4 2021

bạn giải ý c rõ hơn đc ko

21 tháng 4 2018

a) \(AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=4^2\)

\(\Rightarrow AC=4\left(cm\right)\)

Rồi mấy cạnh còn lại tự tính :P

b) Xét tam giác ABC và tam giác AHC ta có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}\left(=1v\right)\)

\(\widehat{C}\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta AHC\left(g.g\right)\)

c) \(HC.BC=AC^2\)

\(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{4^2}{5}=\dfrac{16}{5}=3,2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AH^2=AC^2-HC^2=4^2-3,2^2=5,76\)\(\Rightarrow AH=2,4\left(cm\right)\)

Rồi từ đây dễ dàng tính diện tích

hình bạn tự vé nhé.

tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý PY-Ta-Go ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow6^2+8^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=10\left(DO-BC>0\right)\)

b) xét \(\Delta ABC\) VÀ  \(\Delta HBA\) CÓ:

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\)

\(\widehat{B}\) CHUNG

\(\Rightarrow\Delta ABC\) đồng dạng vs  \(\Delta HBA\)

c)sửa đề:\(AB^2=BH.BC\)

TA CÓ: \(\Delta ABC\text{ᔕ}\Delta HBA\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\left(tsđd\right)\)

\(\Rightarrow AH^2=BH.BC\)

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB\cdot AC=AH\cdot BC\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=4.8\left(cm\right)\\BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ΔABH vuông tại A có HD là đường cao ứng với cạnh huyền BA, ta được:

\(AD\cdot AB=AH^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AE\cdot AC=AD\cdot AB\)

hay \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

Xét ΔAED vuông tại A và ΔABC vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

Do đó: ΔAED\(\sim\)ΔABC

Bài 3: 

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc HBA chung

DO đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

SUy ra: BA/BC=BH/BA

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{20}{7}\)

Do đó: BD=60/7(cm); CD=80/7(cm)