K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

a) Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC, ta có: 

 BC2 = AC2 + AB2

252 = 152 + AB2 \(\Rightarrow ab=20\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC có:

  AC < AB < BC nên \(\widehat{CBA}< \widehat{BCA}< \widehat{BAC}.\)

b)  Xét tam giác vuông EHA và tam giác vuông EHC có:

Cạnh EH chung

HC = HA

\(\Rightarrow\Delta EHC=\Delta EHA\)  (Hai cạnh góc vuông)

Do \(\Delta EHC=\Delta EHA\Rightarrow\widehat{ECA}=\widehat{EAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)    (Cùng phụ với hai góc bên trên)

Vậy nên tam giác EAB cân tại E.

c) Tam giác CBN cân tại C có CA là đường cao nên CA đồng thời là trung tuyến. 

Xét tam giác CBN có CA và BF là các đường trung tuyến mà CA giao BF tại G nên G là trọng tâm tam giác.

Theo tính chất trọng tâm ta có:

\(\frac{AG}{AC}=\frac{1}{3}\Rightarrow AG=\frac{1}{5}.15=5\left(cm\right)\)

d) Xét tam giác CBN cân tại C có CA là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Gọi giao điểm của EH với CN là F'. Khi đó ta có \(\Delta ECH=\Delta F'CH\)   (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

\(\Rightarrow CE=CF'\)

Lại có \(CE=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}CN\Rightarrow CF'=\frac{1}{2}CN\)

Suy ra F' là trung điểm CN hay F' trùng F.

Vậy nên E, H, FA thẳng hàng.

17 tháng 8 2018

Bài giải : 

a) Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC, ta có: 

 BC2 = AC2 + AB2

252 = 152 + AB2 ⇒ab=20(cm)

Xét tam giác ABC có:

  AC < AB < BC nên ^CBA<^BCA<^BAC.

b)  Xét tam giác vuông EHA và tam giác vuông EHC có:

Cạnh EH chung

HC = HA

⇒ΔEHC=ΔEHA  (Hai cạnh góc vuông)

Do ΔEHC=ΔEHA⇒^ECA=^EAC

⇒^EBA=^EAB    (Cùng phụ với hai góc bên trên)

Vậy nên tam giác EAB cân tại E.

c) Tam giác CBN cân tại C có CA là đường cao nên CA đồng thời là trung tuyến. 

Xét tam giác CBN có CA và BF là các đường trung tuyến mà CA giao BF tại G nên G là trọng tâm tam giác.

Theo tính chất trọng tâm ta có:

AGAC =13 ⇒AG=15 .15=5(cm)

d) Xét tam giác CBN cân tại C có CA là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Gọi giao điểm của EH với CN là F'. Khi đó ta có ΔECH=ΔF'CH   (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

⇒CE=CF'

Lại có CE=12 BC=12 CN⇒CF'=12 CN

Suy ra F' là trung điểm CN hay F' trùng F.

Vậy nên E, H, FA thẳng hàng.

11 tháng 4 2018

a) Xét tam giác vuông ABC, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

      \(AC^2+AB^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=15^2-9^2=144\)

\(\Rightarrow AC=12\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông EBD có:

BA = BE (gt)

Cạnh BD chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)  (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)

c) Xét tam giác vuông BEH và tam giác vuông BAC có:

Góc B chung

BE = BA 

\(\Rightarrow\Delta BEH=\Delta BAC\)  (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

\(\Rightarrow BH=BC\) hay tam giác HBC cân tại B.

17 tháng 8 2018

Bài giải : 

a) Xét tam giác vuông ABC, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

      AC2+AB2=BC2

⇒AC2=BC2−AB2=152−92=144

⇒AC=12(cm)

b) Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông EBD có:

BA = BE (gt)

Cạnh BD chung

⇒ΔABD=ΔEBD  (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)

c) Xét tam giác vuông BEH và tam giác vuông BAC có:

Góc B chung

BE = BA 

⇒ΔBEH=ΔBAC  (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

⇒BH=BC hay tam giác HBC cân tại B.

11 tháng 2 2020

b, Cho BH = 8cm, AH = 10cm. Tính AH này là sao , biết AH mà còn bắt tính AH

Giải giúp tớ với, cần câu trả lời gấp ạk, thanks1 / Cho tam giác ABC, góc A=90 độ, AC=3AB. D, E thuộc AC sao cho AD=DE=EC.a/ Gọi M là điểm đối xứng với B qua D. Chứng minh rằng ABCM là tứ giác nội tiếpb/ Chứng minh rằng góc ACB+ góc AEB= 45 độ2/ Cho đường tròn tâm O bán kính R=3cm và một điểm S cố định bên ngoài đường tròn sao cho SO=5cm. Vẽ tiếp tuyến SA với A...
Đọc tiếp

Giải giúp tớ với, cần câu trả lời gấp ạk, thanks
1 / Cho tam giác ABC, góc A=90 độ, AC=3AB. D, E thuộc AC sao cho AD=DE=EC.
a/ Gọi M là điểm đối xứng với B qua D. Chứng minh rằng ABCM là tứ giác nội tiếp
b/ Chứng minh rằng góc ACB+ góc AEB= 45 độ
2/ Cho đường tròn tâm O bán kính R=3cm và một điểm S cố định bên ngoài đường tròn sao cho SO=5cm. Vẽ tiếp tuyến SA với A là tiếp điểm và cát tuyến SCB không qua tâm sao cho O nằm trong góc ASB ( C nằm giữa S và B ). Gọi H là trung điểm của CB
a) Chứng minh rằng tứ giác SAOH nội tiếp một đường tròn
b) Tính chu vi và diện tích của đường tròn ngoại tiếp tứ giác SAOH
c) Tính tích SC.SB
3/ Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB=2R. Lấy H là trung điểm của dây BC. Tia OH cắt đường tròn tại D, AD lần lượt cắt tiếp tuyến Bx của đường tròn tại E và F
a) Chứng minh AD là tia phân giác của góc CAB
b) Chứng minh tứ giác ECDF là tứ giác nội tiếp
c) Cho CD= R=căn10cm. Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi cung CDB với dây CB
4/ Cho tam giác ABC cân ở A nội tiếp đường tròn O đường kính I. Gọi E là trung điểm của AB. K là trung điểm của OI. Chứng minh rằng AEKC là tứ giác nội tiếp
5/Cho tam giác ABC. Các đường phân giác trong của B, C cắt nhau tại S, các đường phân giác ngoài của B và C cắt nhau tại E. Chứng minh rằng BSCE là 1 tứ giác nội tiếp.

1
18 tháng 4 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

20 tháng 8 2021

ui sợ thế sợ quá bạn ạ

BÀI 1: a) CHO HÌNH BÌNH HÀNH ABCD CÓ góc >90 . SO SÁNH AC VÀ BDb) TỨ GIÁC ABCD CÓ \hat{A} , \hat{B} ,\hat{C} TÙ. CHỨNG MINH AC<BDBÀI 2: CHO HÌNH CHỮ NHẬT ABCD. KẺ BH VUÔNG GÓC AC (H THUỘC AC). TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA BH LẤY ĐIỂM E SAO CHO BE = AC. CHỨNG MINH RẰNG GÓC ADE = 45 ĐỘBÀI 3 : CHỨNG MINH RẰNG TỨ GIÁC CÓ GIAO ĐIỂM HAI ĐƯỜNG CHÉO TRÙNG VỚI GIAO ĐIỂM CÁC ĐOẠN THẲNG NỐI TRUNG...
Đọc tiếp

BÀI 1: a) CHO HÌNH BÌNH HÀNH ABCD CÓ góc >90 . SO SÁNH AC VÀ BD

b) TỨ GIÁC ABCD CÓ \hat{A} , \hat{B} ,\hat{C} TÙ. CHỨNG MINH AC<BD



BÀI 2: CHO HÌNH CHỮ NHẬT ABCD. KẺ BH VUÔNG GÓC AC (H THUỘC AC). TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA BH LẤY ĐIỂM E SAO CHO BE = AC. CHỨNG MINH RẰNG GÓC ADE = 45 ĐỘ


BÀI 3 : CHỨNG MINH RẰNG TỨ GIÁC CÓ GIAO ĐIỂM HAI ĐƯỜNG CHÉO TRÙNG VỚI GIAO ĐIỂM CÁC ĐOẠN THẲNG NỐI TRUNG ĐIỂM CÁC CẠNH ĐỐI DIỆN THÌ TỨ GIÁC ĐÓ LÀ HÌNH BÌNH HÀNH



BÀI 4: CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A ( AC > AB), ĐƯỜNG CAO AH. TRÊN TIA HC LẤY HD = HA, ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VỚI BC TẠI D CẮT AC TẠI E.

a) CHỨNG MINH AE = AB

b) GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM BE . TÍNH GÓC AHM


BÀI 5: TỨ GIÁC ABCD CÓ CÓ GÓC A = GÓC B =90 ĐỘ VÀ AC = BD.

a) ABCD CÓ PHẢI LÀ HÌNH CHỮ NHẬT KHÔNG? C/M

b) LẤY ĐIỂM M NẰM GIỮA A,C. VẼ MK VUÔNG GÓC AB TẠI K , MH VUÔNG GÓC AD TẠI H. CHỨNG MINH HK // BD

C) TIA MH CẮT BC Ở E, TIA KM CẮT CD TẠI F. MD CẮT HF Ở I, MB CẮT KE TẠI J/ CHỨNG MINH HK + EF = 2IJ

2
12 tháng 10 2016

ai lam thi lam di 

22 tháng 12 2021

em thi