K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

với n=0 thì A0=6+25=31 chia hết cho 6

giả sử A đúng với n=k tức là Ak=62K+1+5k+2 chia hết cho 31 ta cần chứng minh A đúng với n=k+1 tức là:

Ak+1=62(k+1)+1+5(k+1)+2 chia hết cho 31. Thật vậy:

Ak+1=62(k+1)+1+5(k+1)+2

       =62k+3+5k+3

       \(=6^2\cdot6^{2k+1}+5^1\cdot5^{k+1}\)

         \(=5\left(6^{2k+1}+5^{k+1}\right)+31\cdot6^{2k+1}\)

  \(=5\cdot A_k+31\cdot6^{2k+1}\)

Do AK chia hết cho 31 nêm 5*AK chia hết cho 31,31 chia hết cho 31 nên 31*62k+1

suy ra đpcm 

đề sai nhé chị

5 tháng 12 2021

Ta có 52n+7 = 25n+7

Lại có 25:8 dư 1 => 25n:8 dư 1n

Mà 1n = 1 => 25n chia 8 dư 1

=> 25n+7 chia 8 dư 1+7 hay dư 8

Mà 8⋮8 => đpcm

15 tháng 4 2018

a. Vì n thuộc N* nên ta xét 2 trường hợp sau:

+ Nếu n là số lẻ => n+1 là số chẵn

                          => n+1 chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                          => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

+ Nếu n là số chẵn => 3n là số chẵn

                               => 3n+2 là một số chẵn

                               => 3n+2 chia hết cho 2

                               =>(n+1)(3n+2)  chia hết cho 2

                               => (n+1)(3n+2) là một số chẵn

Vậy với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn

b, Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y + 31y chia hết cho 31 (Vì 31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=>6.(x + 7y) chia hết cho 31

=>x+7y chia hết cho 31 (Vì (6,31) = 1)

Vậy x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31

15 tháng 1 2018

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:

$n$ không chia hết cho $3$ nên $n=3k+1$ hoặc $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Nếu $n=3k+1$:
$A=5^{2n}+5^n+1=5^{2(3k+1)}+5^{3k+1}+1$

$=5^{6k}.25+5.5^{3k}+1$

Vì $5^3\equiv 1\pmod {31}$

$\Rightarrow A\equiv 1^{2k}.25+5.1^k+1\equiv 31\equiv 0\pmod {31}$

$\Rightarrow A\vdots 31$

Nếu $n=3k+2$ thì:

$A=5^{2(3k+2)}+5^{3k+2}+1$

$=5^{6k}.5^4+5^{3k}.5^2+1$

$\equiv 1^{2k}.1.5+1^k.5^2+1\equiv 5+5^2+1\equiv 31\equiv 0\pmod {31}$

$\Rightarrow A\vdots 31$

Từ 2 TH suy ra $A\vdots 31$ (đpcm)

15 tháng 1 2018

Bài 1

Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 (31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 nên x+7y chia hết cho 31 (đpcm)

15 tháng 1 2018

Bài 3

n 2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)={-1;1;-13;13}

=>n thuộc{-4;-2;-16;10}

n 2 + 3 chia hết cho n - 1

ta có: n-1 chia hết cho n-1

=>(n-1)(n+1) chia hết cho n-1

=>n^2+n-n-1 chia hết cho n-1

=>n^2-1 chia hết cho n-1 mà n2 + 3 chia hết cho n - 1

=>(n^2+3)-(n^2-1) chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=> n thuộc {0;2;-1;3;-3

21 tháng 10 2017

\(CM:a=5^{n+2}+5^{n+1}+5^n⋮31\)
\(a=5^{n+2}+5^{n+1}+5^n\)
=> \(a=5^n.5^2+5^n.5+5^n\)
=> \(a=5^n\left(5^2+5+1\right)\)
=> \(a=5^n.31\)
\(31⋮31\)=> \(5^n.31⋮31\)
=> \(a⋮31\)(\(đpcm\))


21 tháng 10 2017

a = 5\(^{n+2}\) + 5\(^{n+1}\)+5\(^n\)

= 5\(^n\) .5\(^2\) + 5\(^n\).5 + 5\(^n\)

= 5\(^n\) ( 5\(^2\) +5+1)

= 5\(^n\)(25+5+1) = 5\(^n\) .31 \(⋮\) 31

16 tháng 6 2018

\(A=5^{n+2}+5^{n+1}+5^n\)

\(=5^n.5^2+5^n.5^1+5^n.1\)  (tách lũy thừa thành tích) 

\(=5^n\left(5^2+5^1+1\right)=5^n.31⋮31^{\left(dpcm\: \right)}\) (tách ra thừa số chung)

16 tháng 6 2018

\(A=5^{n+2}+5^{n+1}+5^n=5^n.\left(5^2+5^1+1\right)=5^n.\left(25+5+1\right)=31.5^n⋮31\)