Cho tam giác ABC vuông tại A . Về CM là phân giác của góc C , ( M thuôc AB ) Từ M vẽ MH vuông góc với BC ( H thuôc CB )
a, CMR : MA = MH
b, Tia HM cắt tia CA tại I . CMR Tam giác MIB cân , Tam giác ICB cân
Giải giùm mk nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác vuông ACM và tam giác vuông HCM có:
Góc ACM = Góc HCM ( vì CM là phân giác của góc C )
CM là cạnh chung
=> Tam giác ACM = Tam giác HCM ( Cạnh huyền góc nhọn )
a ) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có :
BM = MC (gt)
Góc HMB = Góc CMK ( đối đỉnh )
MK = MH (gt)
=> tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)
b ) Theo a ) tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c) => Góc BHM = Góc MKC ( Góc tương ứng )
Mà Góc BHM = 90 độ => Góc MKC = 90 độ
Tứ giác AHKC có Góc A + Góc H + Góc C + Góc K = 360 độ
<=> 3.90 + Góc C = 360 => Góc C = 90 độ
=> Tứ giác AHKC là hình chữ nhật => AC = HK
c ) đang nghĩ
C) theo kết quả câu a và b của đinh đức hùng ta được. AH=HB=KC. Từ đó suy ra H là trung điểm AB. CH là trung tuyến. AM cũng là trung tuyến => G là trọng tâm => BG là trung tuyến từ đỉnh B => I là trung điểm AC
a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có:
MH=HK(gt)
góc CMK= góc HMB( đối đỉnh)
BM=MC(M là trung điểm của MC)(gt)
=> tam giác MHB= tam giác MKC(c.g.c)
=> góc MHB=góc CKM
=> MK vuông góc với CK
b) Kẻ CH
Ta có: MH vuông góc với AB(gt)=> KH vuông góc với AB(1)
AC vuông góc với AB(tam giác ABC vuông tại A)(2)
Từ (1) và (2) => AC // HK(cùng vuông góc với AB)
=> góc ACH= góc CHK( so le trong)
Xét tam giác ACH vuông tại A và tam giác KHC vuông tại K có:
CH là cạnh chung
góc ACH= góc CHK(chứng minh trên)
=> Tam giác ACH= tam giác KHC( cạnh huyền góc nhọn)
Còn câu c mình chịu
hình bạn tự vẽ nha
a)Xét tam giác ACM và tam giác HCM có
góc MAC = góc MHC(=90 độ)
Góc HCM= góc ACM(giả thiết)
Cạnh MC chung
=>Tam giác ACM=tam giác HCM
=>MA=MH (2 cạnh tương ứng)(đpcm)
b) Xét tam giác HMB và tam giác AMI có
góc BMH = góc MAI(=90 độ)
MA=MH(thao phần a)
góc BMH= góc AMI(đối đỉnh)
=>tam giác HMB=tam giác AMI
=>MB=MI(2 cạnh tương ứng)
do đó tam giác MIB cân tại M
+) vì tam giác ACM = tam giác HCM(thao phần a)
=>CA=CH(2 cạnh tương ứng)(1)
ví tam gaics HMB=tam giác AMI(chứng minh trên)
=>HB=AI(2 cạnh tương ứng)(2)
Từ (1) và (2) =>
CA+AI=CH+HB
hay CI=CB
Do đó tam giác ICB cân tại C
a)Xét tam giác AMC và HMC
có góc MAC=MHC (=90 độ)
MC chung
góc ACM= HCM
=> tam giác AMC=HMC (ch-gn)
=> MA=MH
b) Xét tam giác AMI và HMB có
có góc MAI=MHB
AM=MH(cmt)
góc AMI=HMB
=> tam giác AMI = HMB
=> MI=MB => tam giác IMB cân
Xét tam giác BIC có AH vuông góc BC; BA vuông góc IC
có AB và IH cắt nhau tại M => M là trực tâm của tam giác BIC
=> CM là đường cao đồng thời là đường phân giác của tam giác BIC => tam giác BIC cân