K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2022

x chia hết cho 2 và 250 < x < 260

Ta có: x chia hết cho 2

` =>` `x` là số chẵn 

mà `250 < x < 260`

` => x = 252, 254, 256, 258`

 

x chia hết cho 3 và 480 < x < 490

Ta có: `x` chia hết cho 3

mà ` 480 < x < 490`

` => x = 483, 486, 489`

 

x vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và 300 < x < 350

Ta có : x chia hết cho 2 và 5 

` => ` x có chữ số tạn cùng là `0`

Là số tròn chục

mà ` 300 < x < 350`

nên ` x = 310, 320, 330, 340`

 

x là số chẵn , x chia hết cho 5 và 321 < x < 333

Ta có: `x` là số chẵn chia hết cho `5`

`=>` `x` có chữ số tận cùng là 0 và là số tròn chục

mà ` 321 < x < 333`

`=> x = 330`

 

28 tháng 5 2022

x = 252, vì 252 : 2 = 126 (chia hết)

x = 486, vì 486 : 3 = 163 (chia hết)

x = 320, vì 320 : 2 = 160 và 320 : 5 = 64 (đều chia hết)

x = 330, nó là số tròn chục(số chẵn) và cũng chia hết cho 5

28 tháng 5 2022

x chia hết cho 2 và 250 < x < 260 là : 252 , 254 , 256 , 258

x chia hết cho 3 là và 480 < x < 490 là : 483 , 486 , 489

x vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và 300 < x < 350 là  : 310 , 320 , 330 , 340

x là số chẵn , x chịa hết cho 5 và 321 < x < 333 là : 330

                                 Chúc bạn học tốt .

14 tháng 1 2022

A) X=152 ; X=154 ; X=156 ; X=158

Các câu còn lại tương tự như câu trên.

14 tháng 1 2022

Em cảm ơn ạ!

Câu 1: 

uses crt;

var i,t:integer;

begin

clrscr;

t:=0;

for i:=1 to 20 do 

  if i mod 4=0 then t:=t+i;

writeln(t);

readln;

end.

Câu 2: 

uses crt;

var i,dem:integer;

begin

clrscr;

dem:=0;

for i:=1 to 20 do 

  if i mod 3=0 then dem:=dem+1;

writeln(dem);

readln;

end.

Câu 1: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int t,i;

int main()

{

t=0;

for (i=1; i<=20; i++)

if (i%4==0) t=t+i;

cout<<t;

return 0;

}

2: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int i,dem;

int main()

{

dem=0;

for (i=1; i<=20; i++)

if ((i%2==1) and (i%3==0)) dem++;

cout<<dem;

return 0;

}

A= (x+2009) .(x+2010)chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...cách 1:vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợpTrường hợp 1: x là số lẻx+2009 là số chẵnx+ 2010 là số lẻ( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2Trường hợp 2: x là số...
Đọc tiếp

A= (x+2009) .(x+2010)

chứng minh A chia hết cho 2 và x là số tự nhiên?

các bạn xem trong ba cách, cách nào đúng, chính xác, điểm cao,...

cách 1:

vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 trường hợp

Trường hợp 1: x là số lẻ

x+2009 là số chẵn

x+ 2010 là số lẻ

( x+2009) chia hết cho 2 . (vì ko có dấu chia hết nên mình ghi như thế nha! những cái sau cũng thế)

suy ra: (x+2009).(x+2010) chia hết cho 2

Trường hợp 2: x là số chẵn

x+2009 là số lẻ

x+ 2010 là số chẵn

(x+2010) chia hết cho 2

suy ra: (x+2009). (x+2010) chia hết cho 2

vậy A chia hết cho 2

Cách 2:

vì x là số tự nhiên nên x sẽ có 2 dạng: 2.a hoặc 2.b +1

trường hợp 1:

A= (x+2009).(x+2010)

A=(2.a+2009).(2.a+2010)

A=(2.a+2009).(2.a+2.1005)

A=(2.a+2009).2.( a+1005)

suy ra:A chia hết cho 2

trường hợp 2:

A=(x+2009).(x+2010)

A=(2.b+1+2009).(2.b+1+2010)

A=(2.b+2010).(2.b+2011)

A=(2.b+2.1005).(2.b+2011)

A=2.(b+1005).(2.b+2011)

suy ra: A chia hết cho 2

vậy A chia hết cho 2

cách 3:

A=(x+2009).(x+2010)

đây là hai số tự nhiên liên tiếp

mà tích của hai số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 2 vì một trong hai số có một số chẵn

vậy A chia hết cho 2

 

 

1
15 tháng 12 2017

hi mới hỏi là đã có ngay

3 tháng 4 2015

xin lỗi đây nè ::)

Dấu hiệu chia hết cho 7 :

Lấy chữ số đầu tiên nhân với 3 rồi cộng thêm chữ số tiếp theo, được

bao nhiêu lại nhân với 3 rồi cộng thêm chx số tiếp theo… cứ như vậy cho

đến chữ số cuối cùng. Nếu kết quả cuối cùng này chia hết cho 7 thì số đó

chia hết cho 7.

“nội dung được trích dẫn từ 123doc.org - cộng đồng mua bán chia sẻ tài liệu hàng đầu Việt Nam”

30 tháng 11 2015

Thiếu dấu hiệu chia hết cho 12 và 13.

10 tháng 8 2015