K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2018

Lời giải:

Ta có: \(\frac{1}{\cos x}-\frac{1}{\sin x}=m\)

\(\Leftrightarrow f(x)=\frac{1}{\cos x}-\frac{1}{\sin x}-m=0\)

Ta thấy: Hàm \(f(x)\) liên tục trên đoạn \(\left[\frac{\pi}{6}; \frac{\pi}{3}\right]\), mà:

\(f\left(\frac{\pi}{3}\right)=\frac{6-2\sqrt{3}}{3}-m\)

\(f\left(\frac{\pi}{6}\right)=\frac{-6+2\sqrt{3}}{3}-m\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{\pi}{3}\right)f\left(\frac{\pi}{6}\right)=\left(\frac{6-2\sqrt{3}}{3}-m\right)\left(\frac{-6+2\sqrt{3}}{3}-m\right)=-\left(\frac{6-2\sqrt{3}}{3}-m\right)^2\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{\pi}{3}\right)f\left(\frac{\pi}{6}\right)\leq 0\)

Do đó tồn tại ít nhất một nghiệm \(c\in \left[\frac{\pi}{6}; \frac{\pi}{3}\right]\)

Ta có đpcm.

NV
22 tháng 9 2020

\(sinx-cosx=msinx+mcosx+m\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)sinx+\left(m+1\right)cosx=-m\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(\left(m-1\right)^2+\left(m+1\right)^2\ge\left(-m\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy pt có nghiệm với mọi m

19 tháng 3 2019

Chọn D.

Phương pháp:

+ Đặt 3 sin x - cos x - 1 2 cos x - sin x + 4 = t  biến đổi đưa về a sin x + b cos x = c , phương trình này có nghiệm khi a 2 + b 2 ≥ c 2  từ đó ta tìm ta được điều kiện của t.

+ Dựa vào đồ thị hàm số để xác định điều kiện nghiệm của phương trình f x = f t  

Từ đó suy ra điều kiện có nghiệm của phương trình đã cho.

Chú ý rằng nếu hàm f t  đồng biến (hoặc nghịch biến) trên (a;b) thì phương trình f u = f v  nếu có nghiệm thì đó là nghiệm duy nhất trên a ; b ⇔ u = v  

15 tháng 6 2018

Đáp án D

NV
31 tháng 10 2019

\(\Leftrightarrow m\left(sinx+cosx+1\right)=sin^2x+cos^2x+2sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow m\left(sinx+cosx+1\right)=\left(sinx+cosx\right)^2\)

Đặt \(sinx+cosx=\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=t\)

\(x\in\left[0;\frac{\pi}{2}\right]\Rightarrow x+\frac{\pi}{4}\in\left[\frac{\pi}{4};\frac{3\pi}{4}\right]\Rightarrow t\in\left[1;\sqrt{2}\right]\)

Phương trình trở thành: \(t^2=m\left(t+1\right)\Leftrightarrow\frac{t^2}{t+1}=m\) (1)

\(f\left(t\right)=\frac{t^2}{t+1}\) đồng biến trên \(\left[1;\sqrt{2}\right]\Rightarrow f\left(1\right)\le f\left(t\right)\le f\left(\sqrt{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\le f\left(t\right)\le2\sqrt{2}-2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\le m\le2\sqrt{2}-2\)

31 tháng 10 2019

Ơ sao ra được căn 2 vậy