\(\dfrac{1}{cosx}-\dfrac{1}{sinx}=m\) có nghiệm với mọi m thuộc R, sử dụng hàm số...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 3 2018

Lời giải:

Ta có: \(\frac{1}{\cos x}-\frac{1}{\sin x}=m\)

\(\Leftrightarrow f(x)=\frac{1}{\cos x}-\frac{1}{\sin x}-m=0\)

Ta thấy: Hàm \(f(x)\) liên tục trên đoạn \(\left[\frac{\pi}{6}; \frac{\pi}{3}\right]\), mà:

\(f\left(\frac{\pi}{3}\right)=\frac{6-2\sqrt{3}}{3}-m\)

\(f\left(\frac{\pi}{6}\right)=\frac{-6+2\sqrt{3}}{3}-m\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{\pi}{3}\right)f\left(\frac{\pi}{6}\right)=\left(\frac{6-2\sqrt{3}}{3}-m\right)\left(\frac{-6+2\sqrt{3}}{3}-m\right)=-\left(\frac{6-2\sqrt{3}}{3}-m\right)^2\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{\pi}{3}\right)f\left(\frac{\pi}{6}\right)\leq 0\)

Do đó tồn tại ít nhất một nghiệm \(c\in \left[\frac{\pi}{6}; \frac{\pi}{3}\right]\)

Ta có đpcm.

6 tháng 9 2018

a) để hàm số : \(y=\dfrac{1-cosx}{sin2x}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow sin2x\ne0\Leftrightarrow2x\ne k\pi\)

\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\)

vậy tập xác định của hàm số trên là : \(D=R/\left\{\dfrac{k\pi}{2}\backslash k\in Z\right\}\)

b) để hàm số : \(y=\dfrac{tanx}{cosx+1}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\cosx+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\cosx\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x\ne\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

vậy tập xác định của hàm số trên là : \(D=R/\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\pi+k2\pi\backslash k\in Z\right\}\)

b) để hàm số : \(y=\dfrac{1}{sinx}+\dfrac{1}{cosx}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne0\\cosx\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne k\pi\\x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)

vậy tập xác định của hàm số trên là : \(D=R/\left\{k\pi;\dfrac{\pi}{2}+k\pi\backslash k\in Z\right\}\)

b) để hàm số : \(y=\sqrt{\dfrac{1}{1-sinx}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow1-sinx>0\)

ta có : \(sinx\le1\forall x\Rightarrow1-sinx\ge0\forall x\) \(\Rightarrow\) hàm số xác định khi \(1-sinx\ne0\) là đủ

\(\Leftrightarrow sinx\ne1\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

vậy tập xác định của hàm số trên là : \(D=R/\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\backslash k\in Z\right\}\)

1 tháng 8 2018

1. Do \(\cos x+2>0\forall x\in R\) \(\Rightarrow\) Hàm số xác định \(\forall x\in R\)

\(y=\dfrac{\sin x+1}{\cos x+2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(y\cos x-\sin x=1-2y\)

pt có nghiệm \(\Leftrightarrow y^2+\left(-1\right)^2\ge\left(1-2y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3y^2-4y\le0\)

\(\Leftrightarrow0\le y\le\dfrac{4}{3}\)

2. \(y=\dfrac{\cos x+2\sin x+3}{2\cos x-\sin x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(2y-1\right)\cos x-\left(y+2\right)\sin x=3-4y\)

pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\left(2y-1\right)^2+\left(y+2\right)^2\ge\left(3-4y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow11y^2-24y+4\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{11}\le y\le2\)

kiểm tra giúp mình xem có sai sót gì không...

2 tháng 8 2018

bạn ơi tsao chỗ pt có nghiệm chỗ câu 1 lại ra bất pt vậy

27 tháng 9 2018

3.3 d)

\(\sin8x-\cos6x=\sqrt{3}\left(\sin6x+\cos8x\right)\\ \Leftrightarrow\sin8x-\sqrt{3}\cos8x=\sqrt{3}\sin6x+\cos6x\\ \Leftrightarrow\sin\left(8x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\sin\left(6x+\dfrac{\pi}{6}\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}8x-\dfrac{\pi}{3}=6x+\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\8x-\dfrac{\pi}{3}=\pi-\left(6x+\dfrac{\pi}{6}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{12}+k\dfrac{\pi}{7}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2018

3.4 a)

\(2sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \Leftrightarrow2cos\left(\dfrac{\pi}{2}-x-\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \Leftrightarrow2cos\left(-x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \Leftrightarrow2cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+4sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3\sqrt{2}}{5}\\ \)

Chia hai vế cho \(\sqrt{2^2+4^2}=2\sqrt{5}\)

Ta được:

\(\dfrac{1}{\sqrt{5}}cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+\dfrac{2}{\sqrt{5}}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{3}{4}\\ \)

Gọi \(\alpha\) là góc có \(cos\alpha=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)\(sin\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Phương trình tương đương:

\(cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}-\alpha\right)=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow x=\pm arscos\left(\dfrac{3}{4}\right)+\dfrac{\pi}{4}+\alpha+k2\pi\)

14 tháng 10 2018

đk \(X\ne\dfrac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\)

\(8sinx.cos^2x=\sqrt{3}cosx+sinx\)

\(\Leftrightarrow4sin2x.cosx=\sqrt{3}cosx+sinx\)

\(\Leftrightarrow4.\dfrac{1}{2}\left(sin3x+sinx\right)=\sqrt{3}cosx+sinx\)

\(\Leftrightarrow2sin3x+2sinx=\sqrt{3}cosx+sinx\)

\(\Leftrightarrow2sin3x=\sqrt{3}cosx-sinx\)

\(\Leftrightarrow sin3x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx-\dfrac{1}{2}sinx\)

\(\Leftrightarrow sin3x=sin\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{\pi}{3}-x+k2\pi\\3x=x+\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)

21 tháng 11 2021

Tại sao căn 3/2cosx-1/2sinx lại bằng sin(pi/3-x ạ)

NV
22 tháng 9 2020

\(sinx-cosx=msinx+mcosx+m\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)sinx+\left(m+1\right)cosx=-m\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(\left(m-1\right)^2+\left(m+1\right)^2\ge\left(-m\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy pt có nghiệm với mọi m

NV
9 tháng 10 2019

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sinx+\frac{1}{2}cosx=\frac{2m+1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=\frac{2m+1}{2}\)

Do \(x\in\left(-\frac{\pi}{6};\frac{5\pi}{6}\right)\Rightarrow x+\frac{\pi}{6}\in\left(0;\pi\right)\)

\(\Rightarrow0< sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)\le1\)

\(\Rightarrow0< \frac{2m+1}{2}\le1\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{2}< m\le\frac{1}{2}\)

11 tháng 10 2019

cái chỗ x+pi/3∈(o;pi )là sao bạn mình ko hiểu

16 tháng 6 2017

ĐK: \(x\ne k\pi;x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\left(k\in Z\right)\)

\(8cos2x=\dfrac{\sqrt{3}}{sinx}+\dfrac{1}{cosx}\Rightarrow8cos2x.sinx.cosx=\sqrt{3}cosx+sinx\)

<=>4cos2x.sin2x=\(\sqrt{3}\)cosx+sinx

<=>2cos4x=\(\sqrt{3}\)cosx+sinx

<=>cos4x=\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx+\dfrac{1}{2}sinx\)

<=>cos4x=cos\(\dfrac{\pi}{6}\).cosx+sin\(\dfrac{\pi}{6}\).sinx

<=>cos4x=cos(\(\dfrac{\pi}{6}\)-x)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{\pi}{6}-x+k2\pi\\4x=\pi-\left(\dfrac{\pi}{6}-x\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{30}+k\dfrac{2\pi}{5}\\x=\dfrac{5\pi}{18}+k\dfrac{2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

14 tháng 8 2017

\(\dfrac{2sinx+cosx+1}{sinx-2cosx+3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow4sinx+2cosx+2=sinx-2cosx+3\)

\(\Leftrightarrow3sinx+4cosx=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}sinx+\dfrac{4}{5}cosx=\dfrac{1}{5}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{5}=sin\varphi\\\dfrac{4}{5}=cos\varphi\end{matrix}\right.\)

\(pt\Leftrightarrow sin\varphi\cdot sinx+cos\varphi\cdot cos=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow cos\cdot\left(\varphi-x\right)=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\varphi-x=arc\cdot cos\dfrac{1}{5}+k2\pi\\\varphi-x=-arc\cdot cos\dfrac{1}{5}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\varphi+arc\cdot cos\dfrac{1}{5}+k2\pi\\x=\varphi-arc\cdot cos\dfrac{1}{5}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\left(k\in Z\right)\)