K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ab = 35

bc = 45

ca = 34

=> ab + bc + ca = 114

=> a x 10 + b + b x 10 +c + c x 10 + a = 114

=> a x 11 + b x 11 + c x 11 = 114

=> ( a + b + c ) x 11 = 114

=> a + b + c = 114 : 11

=> a + b + c = 114/11

vậy a,b,c không tồn tại

mình mới lớp 6

28 tháng 8 2016

\(ab=35;bc=45;ca=34\)

\(\Rightarrow ab.ca=35.34\)

\(\Rightarrow a^2.bc=1190\)

\(\Rightarrow a^2=\frac{1190}{45}=\frac{238}{9}\)

\(\Rightarrow a=\frac{\sqrt{238}}{3}\)

\(\Rightarrow b=35:\frac{\sqrt{238}}{3}=\frac{15\sqrt{238}}{34}\)

\(\Rightarrow c=45:\frac{15\sqrt{238}}{34}=\frac{3\sqrt{238}}{7}\)

30 tháng 10 2023

17C

18B

19D

20B

29A

15 tháng 10 2021

Bài 1: 

a: UCLN(24;48)=24

b: UCLN(16;32;112)=16

16 tháng 10 2021

giúp tôi nhé

 

31 tháng 1 2020

Bài 3

(2n+1) chia hết cho (n+2)

Ta có \(\left(2n+1\right)=\left(2n+4-3\right)=2\left(n+2\right)-3\) Vì \(2\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\)

Để \(\left[2\left(n+2\right)-3\right]⋮\left(n+2\right)\)\(\Leftrightarrow3⋮\left(n+2\right)\Leftrightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)Ta có bảng

n+2-3-113
n-5-3-11

Vậy...

Chúc bn học tốt!

#TM

24 tháng 11 2023

a: A(3;2); B(1;-3); C(1;4)

Tọa độ vecto AB là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=x_B-x_A=1-3=-2\\y=y_B-y_A=-3-2=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\overrightarrow{AB}=\left(-2;-5\right)\)

Tọa độ vecto AC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=x_C-x_A=1-3=-2\\y=y_C-y_A=4-2=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\overrightarrow{AC}=\left(-2;2\right)\)

=>\(\overrightarrow{CA}=\left(2;-2\right)\)

Tọa độ vecto BC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=x_C-x_B=1-1=0\\y=y_C-y_B=4-\left(-3\right)=7\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\overrightarrow{BC}=\left(0;7\right)\)

b: \(\overrightarrow{AB}=\left(-2;-5\right);\overrightarrow{AC}=\left(-2;2\right);\overrightarrow{BC}=\left(0;7\right)\)

\(AB=\sqrt{\left(-2\right)^2+\left(-5\right)^2}=\sqrt{29}\)

\(AC=\sqrt{\left(-2\right)^2+2^2}=2\sqrt{2}\)

\(BC=\sqrt{0^2+7^2}=7\)

Chu vi tam giác ABC là:

\(AB+AC+BC=2\sqrt{2}+\sqrt{29}+7\)

4 tháng 12 2023

q) $x:11-21=35$

$x:11=35+21$

$x:11=56$

$x=56\times11$

$x=616$

b) $78-x:11=19$

$x:11=78-19$

$x:11=59$

$x=59\times11$

$x=649$

2 tháng 9 2023

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

2 tháng 9 2023

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)

2 tháng 2 2023

Đây là tổng tỉ mà bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 2 2023

Lời giải:
a.

$(1-\frac{1}{2})(1-\frac{1}{3})(1-\frac{1}{4})....(1-\frac{1}{2011})$

$=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2010}{2011}$

$=\frac{1.2.3...2010}{2.3.4...2011}$

$=\frac{1}{2011}$
b.

$a=35:(3+4)\times 3=15$ 

$b=35-15=20$

25 tháng 8 2023

Bài 1 :

a) \(a.b+b.19=713\) \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow b.\left(a+19\right)=713\)

\(\Rightarrow\left(a+19\right);b\in\left\{1;23;31;713\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(-18;713\right);\left(4;31\right);\left(12;23\right);\left(694;1\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(4;31\right);\left(12;23\right);\left(694;1\right)\right\}\left(a;b\inℕ^∗\right)\)

b) \(a.b-10.b=650\)

\(\Rightarrow b.\left(a-10\right)=650\)

\(\Rightarrow\left(a-10\right);b\in\left\{1;5;10;13;25;26;50;65;130;325;650\right\}\)

Bạn lập bảng sẽ tìm ra (a;b)...

25 tháng 8 2023

Bài 2 :

a) \(3^4+3^5+3^6+3^7=3^4\left(1+3+3^2+3^3\right)=3^4.40\)

b) \(B=1+3+3^2+3^3+...+3^{99}\)

\(\Rightarrow B=\left(1+3+3^2+3^3\right)+3^4.\left(1+3+3^2+3^3\right)...+3^{96}.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow B=40+3^4.40...+3^{96}.40\)

\(\Rightarrow B=40\left(1+3^4...+3^{96}\right)⋮40\)

\(\Rightarrow dpcm\)

15 tháng 3 2017

a/ Ta có: aabb = a.1000+a.100+b.10+b

                     = a. (1000+100) + b. (10+1)

                     = 1100.a + 11.b

Vì \(1100⋮11\)\(\Rightarrow\)\(a1100⋮11\)

\(\Rightarrow\)\(1100.a+11.b⋮11\)

Mình chỉ biết làm câu a thôi :P