Từ A∈(O;R)A∈(O;R) vẽ tiếp tuyến xy. Vẽ dây BC sao cho AB<AC và BC⊥⊥xy tại H. Vẽ đường kính CD.Hai đường thẳng AD và BC cắt nhau tại E
CMR: Góc ABC - góc ACB = 90 độ
\(AH^2=HB.HC\)
AB=AE
\(AB^2+AC^2=4R^2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O A B
a) Quãng đường con kiến bò được: S = 2OA + OB
b) Bạn hỏi độ dài hay độ dời?
Gọi \(2^x\) ; \(2^y\) ; \(2^z\) lần lượt là số tế bào con của A, B, C
theo đề bài \(\Rightarrow2^x+2^y+2^z=224\)
mà \(2^x=0,25.2^z\) \(\Rightarrow1,25.2^z+2^y=224\) (1)
mà \(2^x=0,5.2^y\) \(\Rightarrow0,25.2^z-0,5.2^y=0\) (2)
từ (1) và (2) ta có hệ
\(\left\{{}\begin{matrix}1,25.2^z+2^y=224\\0,25.2^z-0,5.2^y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^z=128\\2^y=64\end{matrix}\right.\)
Vậy số tế bào con của A, B, C lần lượt là 32 , 64 , 128
b) \(2^x=32\Rightarrow x=5\) vậy A nguyên phân 5 lần
\(2^y=64\Rightarrow y=6\) vậy B nguyên phân 6 lần
\(2^z=128\Rightarrow z=7\) vậy C nguyên phân 7 lần
Bài làm:
a) Quãng đường mà con kiến bò được là:
s = OB + OA + OA + OB = 2AB = 2.600 = 1200 (cm)
hình vẽ:
b) Độ dời của kiến trong các trường hợp:
từ O đến A là: xOA = 200 (cm)
từ A đến O là: xAO = 200 (cm)
từ A đến B là: xAB = 600 (cm)
từ O đến B là: xOB = AB - OA = 600 - 200 = 400 (cm)
từ O đến B rồi về O là: xOBO = OB - OB = 400 - 400 = 0 (cm)
a/ Quãng đường con kiến bò đc là: 2OA+OB=400+600= 1000(cm)
b/ độ dời ko phải là độ dài nhé
Chọn gốc toạ độ là O, chiều dg từ O-->B
O-->A: 200cm
A-->O: -200cm
A-->B: 600cm
O-->B: 1000cm
O-->B-->O: 0cm
Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a là OH (H là hình chiếu vuông góc của O trên a)
Dựa vào quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc ⇒ khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a là bé nhất so với các khoảng cách từ O đến một điểm bất kì của đường thẳng a
a. Em tự giải
b.
\(\Delta OAB\) cân tại O (do \(OA=OB=R\), mà \(OH\) là đường vuông góc (do OH vuông góc AB)
\(\Rightarrow OH\) đồng thời là trung tuyến và trung trực của AB
Hay OM là trung trực của AB
\(\Rightarrow MA=MB\Rightarrow\Delta MAB\) cân tại M
c.
Do EC là tiếp tuyến tại C \(\Rightarrow EC\perp AC\)
MA là tiếp tuyến tại A \(\Rightarrow MA\perp AC\)
\(\Rightarrow EC||MA\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{CEB}\) (so le trong)
Mà \(\widehat{MAH}=\widehat{MOA}\) (cùng phụ \(\widehat{AMH}\))
\(\Rightarrow\widehat{CEB}=\widehat{MOA}\)
Xét hai tam giác CEB và MOA có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CEB}=\widehat{MOA}\left(cmt\right)\\\widehat{CBE}=\widehat{MAO}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta CEB\sim\Delta MOA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{BE}{OA}=\dfrac{BC}{AM}\Rightarrow BE.AM=BC.OA\)
Mà \(MA=MB\) (theo cm câu b) và \(OA=BO=R\)
\(\Rightarrow BE.BM=BC.BO\)
Xét tứ giác OBAC có
\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)
Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp
a: Xét ΔOBA và ΔOCA có
OB=OC
\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)
OA chung
Do đó: ΔOBA=ΔOCA
Suy ra: \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\)
hay AC là tiếp tuyến của (O)