K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018

A B C M N E O M'

Gọi giao điểm của BN và CE là O. Giao điểm của AO và BC là M'. Ta có:

Tam giác OEA và tam giác OEB có chung đường cao hạ từ đỉnh O nên: \(\frac{S_{OEA}}{S_{OEB}}=\frac{AE}{EB}\) 

Tam giác CEA và tam giác CEB có chung đường cao hạ từ đỉnh C nên: \(\frac{S_{CEA}}{S_{CEB}}=\frac{AE}{EB}\) 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{AE}{EB}=\frac{S_{CEA}}{S_{CEB}}=\frac{S_{OEA}}{S_{OEB}}=\frac{S_{CEA}-S_{OEA}}{S_{CEB}-S_{OEB}}=\frac{S_{COA}}{S_{BOC}}\)(1)

Tương tự ta có:

\(\frac{CN}{NA}=\frac{S_{BNC}}{S_{BNA}}=\frac{S_{ONC}}{S_{ONA}}=\frac{S_{BNC}-S_{ÓNC}}{S_{BNA}-S_{ONA}}=\frac{S_{BOC}}{S_{AOB}}\) (2)

\(\frac{BM'}{M'C}=\frac{S_{AM'B}}{S_{AM'C}}=\frac{S_{OM'B}}{S_{OM'C}}=\frac{S_{AM'B}-S_{OM'B}}{S_{AM'C}-S_{OM'C}}=\frac{S_{AOB}}{S_{COA}}\) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra:

\(\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM'}{M'C}=\frac{S_{COA}}{S_{BOC}}.\frac{S_{BOC}}{S_{AOB}}.\frac{S_{AOB}}{S_{COA}}=1\) (*)

Theo giả thiết đề bài ta có: \(\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM}{MC}=1\)(**)

Từ (*), (**) \(\Rightarrow\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM'}{M'C}=\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM}{MC}\)

                   \(\Leftrightarrow\frac{BM'}{M'C}=\frac{BM}{MC}\)      \(\Leftrightarrow\frac{BM'}{M'C}+1=\frac{BM}{MC}+1\)

                    \(\Leftrightarrow\frac{BM'+M'C}{M'C}=\frac{BM+MC}{MC}\)     \(\Leftrightarrow\frac{BC}{M'C}=\frac{BC}{MC}\)

                     \(\Leftrightarrow M'C=MC\)

                      \(\Rightarrow M'\equiv M\) \(\Rightarrow AM'\equiv AM\)

Vậy AM, BN, CE cắt nhau tại O khi và chỉ khi \(\frac{AE}{AB}.\frac{CN}{NA}.\frac{BM}{MC}=1\)\

P/S: Bài toán trên thực chất là bài toán chứng minh định lý đảo Ceva

4 tháng 9 2018

làm ơn làm theo cách lớp 6 giùm mình

10 tháng 3 2023

Đề có sai không bạn , nếu `Delta ABC` là tam giác thường thôi thì không cm đc đâu ạ 

22 tháng 7 2019

17 tháng 12 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\\AM\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BAM=\Delta CAM\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta BAM=\Delta CAM\\ \Rightarrow MB=MC\\ \Rightarrow M\text{ là trung điểm }BC\\ c,\Delta BAM=\Delta CAM\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\\ \text{Mà }\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\\ \Rightarrow AM\bot BC\)

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔBAC vuông tại A

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AM là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BM\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=9.6\left(cm\right)\\BM=7.2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Sửa đề: Cho tam giác ABC cân tại A

a: XétΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là phân giác của góc BAC

Ta có:ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC tại M

c:

Ta có: AM\(\perp\)BC tại M(cmt)

mà D\(\in\)AM

nên DM\(\perp\)BC

Xét ΔDBC có

DM là đường cao

DM là đường trung tuyến(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔDBC cân tại D

=>DB=DC

d: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà HB=KC

và AB=AC

nên AH=AK

Xét ΔABC có \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)

nên HK//BC

18 tháng 9 2023

a)

Xét 2 tam giác vuông AMC và AMB có:

AM chung

BM=CM (gt)

=>\(\Delta AMC = \Delta AMB\) (hai cạnh góc vuông)

=> AC=AB (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABC cân tại A

b)

Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB)

     MG vuông góc với AC (G thuộc AC)

Xét 2 tam giác vuông AHM và AGM có:

AM chung

\(\widehat {HAM} = \widehat {GAM}\) (do AM là tia phân giác của góc BAC)

=>\(\Delta AHM = \Delta AGM\) (cạnh huyền – góc nhọn)

=> HM=GM (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác vuông BHM và CGM có:

BM=CM (giả thiết)

MH=MG(chứng minh trên)

=>\(\Delta BHM = \Delta CGM\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông)

=>\(\widehat {HBM} = \widehat {GCM}\)(2 góc tương ứng)

=>Tam giác ABC cân tại A.

18 tháng 9 2023

Bạn ơi copy ghi tham khảo

a) Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBEM=ΔCFM(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBEM=ΔCFM(cmt)

nên BE=CF(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔBMF và ΔCME có

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMF}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)

MF=ME(ΔCFM=ΔBEM)

Do đó: ΔBMF=ΔCME(c-g-c)

\(\widehat{BFM}=\widehat{CEM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BFM}\) và \(\widehat{CEM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên BF//CE(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)