K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: OH=OK(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔOHK có OH=OK(cmt)

nên ΔOHK cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

b) Ta có: OK+KA=OA(K nằm giữa O và A)

OH+HB=OB(H nằm giữa O và B)

mà OA=OB(gt)

và OK=OH(cmt)

nên KA=HB

Ta có: ΔOBK=ΔOAH(cmt)

nên \(\widehat{OBK}=\widehat{OAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{HBI}=\widehat{KAI}\)

Xét ΔHBI vuông tại H và ΔKAI vuông tại K có 

HB=KA(cmt)

\(\widehat{HBI}=\widehat{KAI}\)(cmt)

Do đó: ΔHBI=ΔKAI(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: BI=AI(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAOI và ΔBOI có 

OA=OB(gt)

OI chung

IA=IB(cmt)

Do đó: ΔAOI=ΔBOI(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)(hai góc tương ứng)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOI}=\widehat{yOI}\)

mà tia OI nằm giữa hai tia Ox, Oy

nên OI là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

19 tháng 4 2022

hình bạn tự vẽ nha

có: MA⊥Ox(gt)=>△OAM vuông tại A

      MB⊥Oy(gt)=>△OBM vuông tại B

xét △ vuông OAM và △vuông OBM có:

             OA=OB(gt)

              OM chung

=> △ vuông OAM = △vuông OBM ( cạnh huyền cạnh góc vuông )

=> AM=BM( 2 cạnh tương ứng )

=> M thuộc đường trung trực của AB

mà OA=OB(gt)=> O thuộc đường trung trực của AB

=> OM là đường trung trực của AB hay OM⊥AB

trong △ OAB có:

        AC⊥OB=> AC là đường cao thứ nhất của △ OAB

        BD⊥OA=> BD là đường cao thứ hai của △ OAB

        OM⊥AB=> OM là đường cao thứ ba của △ OAB

=> AC,BD, OM đồng quy tại 1 điểm

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

hay ΔOHK cân tại O

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

hay ΔOHK cân tại O

a: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB

Suy ra: OH=OK