Cho hàm số \(y=ax^2\)có độ thị là ( P )
a_Tìm a biết ( P ) đi qua điểm A ( 2;2 )
b_tìm tọa độ giao điểm của ( P ) và đường thẳng (d): y=2x+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a đi qua A (1;-2) suy ra -2=1a hay a = -2 vậy đồ thị là y = -2x
2)
3) điểm thuộc P có hoành độ = 2 suy ra x=2 hay y = -2*2=-4 vậy điểm đó là B(2;-4)
4) điểm thuộc P có tung độ bằng -4 suy ra -4 = -2x hay x=2 vậy điểm đó là C(2;-4)
a) Vì đths y=ax đi qua A(2;3)
\(\Rightarrow\)Thay x=2; y=3
Ta có:
y=ax
\(\Rightarrow\)2a=3
\(\Rightarrow\)a=3/2
\(\Rightarrow\)y=3/2x
b) Vì B \(\in\)đths y=3/2x
\(\Rightarrow\)Thay y=-2
\(\Rightarrow\)3/2x=-2
\(\Rightarrow\)-4/3
Vậy hoành độ của B\(=\)-4/3
a;
ta có A[2;3] thay vào công thức y=ax
=>3=a.2
=>a=1,5
b;
B[1.5;-2]
a, có gt x = -3
gt y = 2
=> a = 2 : (-3) = \(\frac{-2}{3}\)
b, D (1,5;-1)
E (-4;6)
c, A (4;2)
a) Hệ số góc bằng 2
=> a=2
Đồ thị hàm số đi qua A (1; 2)
=> 2=a.1+b<=> 2=2.1+b <=> b=0
Vậy hàm số: y=2x
b)
+) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 2)
=> 2=a. (-2)+b <=> -2a+b=2 (1)
+) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3
Gọi điểm đó là: B(3; y)
(d) qua B(3; y) => y=-2.3+4=-2
=> B(3; -2)
đồ thị hàm số qua B => -2=a.3+b <=> 3a+b=-2 (2)
Từ (1); (2) ta có:a=-4/5, b=2/5
Vậy: y=-4/5 x+2/5
a) Do (P) đi qua A nên: 2=a.22 <=> a=1/2 =>(P): y=1/2.x2
b) Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đths là:
1/2.x2=2x+1
<=> 1/2.x2-2x-1=0
<=>\(\orbr{\begin{cases}x1=2-\sqrt{6}\Rightarrow y1=5-2\sqrt{6}\\x2=2+\sqrt{6}\Rightarrow y2=5+2\sqrt{6}\end{cases}}\)
Câu A)
Vì ( P ) đi qua điểm A ( 2;2 ) <=>\(2^2a=2\)<=> \(a=2\cdot4\)<=>\(a=8\)
Vậy \(a=8\)thì ( P ) đi qua điểm A.
Câu B) Thay \(a=8\)vào ( p )
Lập phương trình hoành độ giao điểm ( P ) và ( d)\(:\)\(8x^2=2x+1\)<=> \(8x^2-2x=1\)<=> \(x\left(x-2\right)=1\)
<=>\(\hept{\begin{cases}x=1\\x-2=1\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)(Nhận)
Với \(x=1\)thì \(y=2\cdot1+1=3\)
\(x=3\)thì \(y=2\cdot3+1=7\)
Vậy ( P ) và ( d ) giao nhau tại 2 điểm:(1 ;3) và ( 3 ;7 )
Đúng nha bạn @$$$$@