K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2020

hihiĐề thiếu bạn nhé!

\(5(sinx+\frac{cos3x+sin3x}{1+2sin2x})=cos2x+3\) (*)

ĐKXĐ: 1 + 2sin2x \(\ne0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\frac{\pi}{12}+k\pi\\x\ne\frac{7\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Biến đổi riêng biểu thức: \(\frac{cos3x+sin3x}{1+2sin2x}\)

= \(\frac{\left(4cos^3x-3cosx\right)+\left(3sinx-4sin^3x\right)}{1+2sin2x}\)

\(=\frac{4\left(cos^3x-sin^3x\right)+3\left(sinx-cosx\right)}{1+2sin2x}\)

\(=\frac{4\left(cosx-sinx\right)\left(cos^2x+sinx.cosx+sin^2x\right)-3\left(cosx-sinx\right)}{1+2sin2x}\)

= \(\frac{4\left(cosx-sinx\right)\left(1+sinx.cosx\right)-3\left(cosx-sinx\right)}{1+2sin2x}\)

= \(\frac{\left(cosx-sinx\right)\left(4+2sin2x-3\right)}{1+2sin2x}\)

= cosx - sinx

Khi đó:

(*) \(\Leftrightarrow\) 5(sinx + cosx - sinx) - cos2x - 3 = 0

\(\Leftrightarrow5cosx+1-2cos^2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x-5cosx+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=2\left(-1\le cosx\le1\right)\\cosx=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)

Với x \(\in\left[0;2\pi\right]\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0\le\frac{\pi}{3}+k2\pi\le2\pi\\0\le-\frac{\pi}{3}+k2\pi\le2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\frac{1}{6}\le k\le\frac{5}{6}\\\frac{1}{6}\le k\le\frac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

k \(\in Z\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\\k=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{3}\\x=\frac{5\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Nghiệm của pt (*) thuộc đoạn [0;\(2\pi\)] là:

S = \(\left\{\frac{\pi}{3};\frac{5\pi}{3}\right\}\)

1 tháng 7 2017

Theo hệ thức Vi-ét ta có:  x 1  +  x 2  =13

Suy ra 12,5 +  x 2  = 13 ⇔  x 2  = 0,5

Cũng theo hệ thức Vi-ét ta có:  x 1 x 2  = m

Suy ra: m = 12,5.0,5 ⇔ m =6,25

Vậy với m = 6,25 thì phương trình  x 2  -13x + m = 0 có hai nghiệm

x 1  =12,5 , x 2  =0,5

19 tháng 9 2018

Theo hệ thức Vi-ét ta có:  x 1 x 2 =-35

Suy ra 7 x 2  =-35 ⇔  x 2  =-5

Cũng theo hệ thức Vi-ét ta có:  x 1  +  x 2  =-m

Suy ra: m=-7 +5 ⇔ m =-2

Vậy với m =-2 thì phương trình  x 2  + mx - 35 = 0 có hai nghiệm  x 1  =7,  x 2  =-5

23 tháng 8 2018

Theo hệ thức Vi-ét ta có:  x 1  +  x 2  = - 3/4

Suy ra: -2 +  x 2  = - 3/4 ⇔ x 2  = -3/4 + 2 = 5/4

Cũng theo hệ thức Vi-ét ta có:  x 1 x 2  = (- m 2 +3m)/4

Suy ra: -2. 5/4 = (- m 2 +3m)/4 ⇔  m 2  -3m -10 =0

∆ = - 3 2  -4.1.(-10) =9+40 =49

∆ = 49 =7

m 1  =(3 +7)/(2.1) =5 ;  m 2  =(3 -7)/(2.1) =-2

Vậy với m =5 hoặc m = -2 thì phương trình 4 x 2  +3x –  m 2  +3m = 0 có hai nghiệm  x 1  =-2 ,  x 2 =5/4

24 tháng 8 2018

Theo hệ thức Vi-ét ta có:  x 1 x 2  =5/3

Suy ra: 1/3 . x 2  = 5/3 ⇔  x 2  =5/3 : 1/3 =5/3 .3=5

cũng theo hệ thức Vi-ét ta có:  x 1  +  x 2  =[2(m -3)]/3

Suy ra: 1/3 +5 = [2(m -3)]/3 ⇔ 2(m -3) =16 ⇔ m-3=8 ⇔ m=11

Vậy với m = 11 thì phương trình 3 x 2  -2(m -3)x +5 =0 có hai nghiệm  x 1  = 1/3 ,  x 2  = 5

31 tháng 1 2018

a) mx2 – 2x – 4m – 1 = 0 (1)

Với m ≠ 0, ta có:

Δ’ = 1 + m.(4m + 1) = 4m2 + m + 1

Giải bài 6 trang 79 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 với mọi m.

Hay phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m ≠ 0.

b) x = -1 là nghiệm của phương trình (1)

⇔ m.(-1)2 – 2.(-1) – 4m – 1 = 0

⇔ m + 2 - 4m = 0

⇔ -3m + 1 = 0

⇔ m = 1/3.

Vậy với m = 1/3 thì phương trình (1) nhận -1 là nghiệm.

Khi đó theo định lý Vi-et ta có: x2 + (-1) = 2/m (x2 là nghiệm còn lại của (1))

⇒ x2 = 2/m + 1= 6 + 1 = 7.

Vậy nghiệm còn lại của (1) là 7.

8 tháng 7 2018

15 tháng 3 2018

Điều kiện của phương trình:

4x – 3 ≥ 0 ⇒ x ≥ 3/4;

-2x + 1 ≥0 ⇒ x ≤ 1/2.

 

Không có giá trị nào của x thỏa mãn hai điều kiện này nên phương trình vô nghiệm.

Đáp án: D

8 tháng 9 2018

Đáp án D

P T ⇔ cos x + 1 ≠ 0 sin 2 x = 0 ⇔ cos x ≠ − 1 2 x = k π ⇔ x ≠ π + k 2 π x = k π 2 ⇒ x = k 2 π x = π 2 + k π k ∈ ℤ .  

x ∈ 2 π ; 4 π ⇒ 2 π ≤ k 2 π ≤ 4 π 2 π ≤ π 2 + k π ≤ 4 π ⇔ 1 ≤ k ≤ 2 3 2 ≤ k ≤ 7 2  

Suy ra PT có 4 nghiệm thuộc đoạn 2 π ; 4 π .  

21 tháng 2 2018

Đáp án cần chọn: A