a) Với năm số 1;2;6;8;16. Hãy lập các tỉ lệ thức có thể được từ nhóm năm số đó.
b)Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ tỉ lệ thức sau: 3/2 : 2/3 = 1/4 : 1/9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì anh A quên viết 2 chữ số 0 của năm sinh nên anh A đã nhân số đó với 22.
Thừa số thứ 2 bị giảm đi là:
2002 - 22 = 1980 ( đơn vị )
Do đó kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ nhất và bằng 3965940 đơn vị.
Số mà anh A định nhân là:
3965940 : 1980 = 2003
Đáp số: 2003
HT~
số tuổi của anh A bị giảm đi là :
2002 - 22 = 1980 ( đơn vị )
Số mà anh A định nhân là:
3965940 : 1980 = 2003
Đáp số: 2003
a) Biểu thức đại số biểu thị số tiền lãi khi hết kì hạn 1 năm nếu gửi ngân hàng A đồng là:
\(\dfrac{{A.r}}{{100}}\) (đồng).
b) Cô Ngân gửi ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất 6%/năm. Hết kì hạn 1 năm, cô Ngân nhận được số tiền lãi là:
\(\dfrac{{200.6}}{{100}} = 12\) (triệu đồng).
a) 5 số hạng đầu của dãy số là: 1; 2; 6; 24; 120.
b) \({F_1} = 1,\;{F_2} = 1,\;{F_3} = 2,\;{F_4} = 3,\;{F_5} = 5\;\).
a, vì 1.16 = 2.8
Vậy ta có các tỉ lệ thức: \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{8}{16}\); \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{2}{16}\); \(\dfrac{2}{1}\) = \(\dfrac{16}{8}\); \(\dfrac{16}{2}\) = \(\dfrac{8}{1}\)
b, \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{1}{9}\) ⇒ \(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{1}{9}\) = \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{3}{2}\)