cho x=11..15 (n số 1) ; y=11..19( n số 1). chứng minh xy+4 là số chính phương ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(AB+4=\left(11...1+4\right)\left(11...1+8\right)+4=\) (có n+1 chữ số 1)
\(=11...1^2+12x11...1+36=\left(11...1+2x6x11...1+6^2\right)=\)
\(=\left(11...1+6\right)^2=11...7^2\) (có n chữ số 1)
đặt x=11...11(n+1 chữ số 1)
a=x+4;b=x+8
ab+4=(x+4)(x+8)+4
=x^2+12x+32+4
=(x+6)^2 cp
1) (x - 1)(y + 3) = 11
Có: 11 = 1.11 = (-1).(-11)
Ta có:
+) x - 1 = 1; y + 3 = 11 => x = 2; y = 8
+) x - 1 = 11; y + 3 = 1 => x = 12; y = 1
+) x - 1 = -1; y + 3 = -11 => x = 0; y = -14
+) x - 1 = -11; y + 3 = -1 => x = -10; y = -4
Vậy:...
2) x + 4 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 3 chia hết cho 1
Mà x + 1 chia hết cho x + 1
3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(3) = {-1; -3; 1; 3}
+) x + 1 = -1 => x = -2
+) x + 1 = -3 => x = -4
+) x + 1 = 1 => x = 0
+) x + 1 = 3 => x = 2
Vậy: ....
3) n - 1 là Ư(15)
Ư(15) = {1; 3; 5; 15)
+) n - 1 = 1 => n = 2
+) n - 1 = 3 => n = 4
+) n - 1 = 5 => n = 6
+) n - 1 = 15 => n = 16
Vậy: ....
\(ab+4=\left(11...1.10+5\right)\left(11...1.10+9\right)+4=\left(\frac{10^n-1}{9}.10+5\right)\left(\frac{10^n-1}{9}.10+9\right)+4.\)
\(=\left(\frac{10^{n+1}-10+45}{9}\right)\left(\frac{10^{n+1}-10+81}{9}\right)+4=\frac{\left(10^{n+1}+35\right)\left(10^{n+1}+71\right)+324}{81}\)\
\(=\frac{10^{2n+2}+106.10^{n+1}+2809}{81}=\frac{\left(10^{n+1}+53\right)^2}{81}=\left(\frac{10^{n+1}+53}{9}\right)^2\)
\(10^{n+1}+53=100...053\)(n-1 chữ số 0) có tổng các c/s=1+0+5+3=9
\(\Rightarrow10^{n+1}+53⋮9\Rightarrow\frac{10^{n+1}+53}{9}\in Z\)
=>ab+4 là số chính phương
2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3
=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}
=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}
=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}
Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)
3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x
=> -3x + 6x = 15
=> 3x = 15
=> x = 5 (tm)
4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4
=> (x + 1)2 = (+-2)2
=> x + 1 = +-2
=> x = 1 ; -3 (tm)
Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0
Vậy C có chữ số tận cùng là 0
Bài 6:
\(21,251+6,058+0,749+1,042\)
\(=\left(21,251+0,749\right)+\left(6,058+1,042\right)\)
\(=22+7,1\)
\(=29,1\)
___________________
\(1,53+5,309+12,47+5,691\)
\(=\left(1,53+12,47\right)+\left(5,309+5,691\right)\)
\(=14+11\)
\(=25\)
5:
a: =>x/17=5/17
=>x=5
b; =>6+x=7/11*33=21
=>x=15
c: \(\dfrac{12+x}{43-x}=\dfrac{2}{3}\)
=>3x+36=86-2x
=>5x=50
=>x=10
d: \(\dfrac{x}{5}< \dfrac{3}{7}\)
=>x<3/7*5
=>x<15/7
f: 15/26+x/16=46/52
=>x/16=23/26-15/26=8/26=4/13
=>x=4/13*16=64/13