K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
16 tháng 4 2021

Giả sử đa thức \(f\left(x\right)-2022\) có nghiệm nguyên \(x=a\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-2022=\left(x-a\right).g\left(x\right)\) với \(g\left(x\right)\) là đa thức nhận giá trị nguyên khi x nguyên

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-a\right).g\left(x\right)+2022\) (1)

Lại có với a nguyên thì \(\left(2020-a\right)-\left(2019-a\right)=1\) lẻ nên 2020-a và 2019-a luôn khác tính chẵn lẻ

\(\Rightarrow\left(2019-a\right)\left(2020-a\right)\) luôn chẵn

Lần lượt thay \(x=2020\) và \(x=2019\) vào (1) ta được:

\(f\left(2019\right)=\left(2019-a\right).g\left(2019\right)+2022\)

\(f\left(2020\right)=\left(2020-a\right).g\left(2020\right)+2022\)

Nhân vế với vế:

\(f\left(2019\right).f\left(2020\right)=\left(2019-a\right)\left(2020-a\right).g\left(2019\right).g\left(2020\right)+2022\left[\left(2019-a\right)g\left(2019\right)+\left(2020-a\right).g\left(2020\right)+2022\right]\)

\(\Leftrightarrow2021=\left(2019-a\right)\left(2020-a\right).g\left(2019\right).g\left(2020\right)+2022\left[\left(2019-a\right)g\left(2019\right)+\left(2020-a\right).g\left(2020\right)+2022\right]\)

Do \(\left(2019-a\right)\left(2020-a\right)g\left(2019\right).g\left(2020\right)\) chẵn \(\Rightarrow\) vế phải chẵn

Mà vế trái lẻ \(\Rightarrow\) vô lý

Vậy điều giả sử là sai hay đa thức đã cho không có nghiệm nguyên

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) if (n%i==0) cout<<i<<" ";

return 0;

}

22 tháng 10 2023

a)

Các số nguyên x thỏa mãn là:

\(x\in\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)

Tổng các số nguyên trên là:

\((8-10).19:2=-19\)

b) 

Các số nguyên x thỏa mãn là:

\(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;...;6;7;8;9;10\right\}\)

Tổng các số trên là: 

\((10-9).20:2=10\)

c) Các số nguyên x thỏa mãn là:

\(x\in\left\{-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8;-7;-6;-5;...;12;13;14;15;16\right\}\)

Tổng các số nguyên đó là: 

\((16-15).32:2=16\)

 

12 tháng 7 2017

De a, la so nguyen thi -3 phai chia het cho x-1

=>x-1 thuộc ước của -3={1,-1,3,-3

Ta có bảng giá trị:

x-1    1     -1      3     -3

x        2     0        4    -2

Vay x thuoc {2,0,4,-2} thi a, la so nguyen

b,Đề -4/2x-1 là số nguyên thì -4 phải chia hết cho 2x-1 =>2x-1 thuộc ước của -4={1,-1,2,-2,4,-4}

Ta có bảng giá trị:

2x-1   1   -1  2     -2     4      -4

x        1     0  /    /       /        /

(/ là k có giá trị nào)

=>x thuộc {1,0} thì b, là số nguyên

c,Đề c, là số nguyên =>3x+7 chia het cho x-1

=>3x +7 -(x-1) chia het cho x-1

=>3x+7-3(x-1) chia het cho x-1

=>3x +7-3x +3 chia het cho x-1

=>10 chia het cho x-1

=>x-1 thuộc ước của 10={1,-1,2,-2,5,-5,10,-10)

Ta có bảng giá trị:

x-1    1              -1            2     -2           5             -5          10               -10

x        2            0             3       -1          6               -4            11             -9

Vậy x thuộc {2,0,3,-1,6,-4,11,-9} thì c, là số nguyên

d, bạn tự làm nha

Bn kiểm tra lại kq nhé

12 tháng 7 2017

cảm ơn bạn nhiều

b) ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{1}{2}\)

Để phân số \(\dfrac{-4}{2x-1}\) là số nguyên thì \(-4⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

mà x là số nguyên 

nên \(x\in\left\{1;0\right\}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(x\in\left\{1;0\right\}\)

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
12 tháng 4 2021

a) \(-\dfrac{3}{x-1}\in\) \(\mathbb{Z}\) khi x - 1 là ước của 3. Mà ước của 3 là -1; -3; 1; 3

Ta có bảng:

x - 3      -3       -1       1       3
   x       0        2       4       6

d) \(\dfrac{3x+7}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\)

Để giá trị của biểu thức là số nguyên thì x - 1 là ước của 10.

Làm tương tự như câu a.

Các ý còn lại giống phương pháp của câu a và d

17 tháng 11 2021

1,

Gọi số p, số e, số n trong nguyên tử X lần lượt là: p, e, n

Vì tổng số hạt trong nguyên tử X là 28

\(\Rightarrow p+e+n=28\)

Mà \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=28\left(1\right)\)

Vì số hạt không mạng điện là 10

\(\Rightarrow n=10\left(2\right)\)

Ta thay (2) và (1) được:

\(2p+10=28\)

\(\Rightarrow2p=18\)

\(\Rightarrow p=9\)

\(\Rightarrow p=e=9\)

2, 

- Trong X có hai lớp e

- Lớp e đầu tiên có hai electron

- Lớp e thứ hai có 7 electron

\(\rightarrow\) Vậy lớp e ngoài cùng có 7 electron