K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

1. a) x chia hết cho 2 và < 20 -----> x = 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18

 x chia hết cho 3 và < 20 -----> x = 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18

Mà x phải chia hết cho cả 2 và 3 -----> x = 0; 6; 12; 18

b) x = 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.

c) x= 1; 5; 7; 35

d) 33 chia hết cho 1; 3; 11; 33 -----> x = -1; 1; 9; 31.

2. Số cuối cùng có 2 chữ số chia hết cho 3 là: 99

Số đầu tiên có 2 chữ số chia hết cho 3 là: 12

Số số có 2 chữ số chia hết cho 3 là: (99 - 12) / 3 + 1 = 30 (số)

Đúng thì k, sai thì sửa, k k thì kết bạn để share các câu hỏi hay nhé, thanks

13 tháng 10 2019

1,

a, x + 1  ⋮ 16

=> x + 1 thuộc B(16)

=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}

=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}

các phần còn lại làm tương tự

13 tháng 10 2019

DONALD ơi , bạn đã làm thì phải làm hết chứ

23 tháng 12 2019

Bài 1:

\(c.\) \(2x+1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)+3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-1\)

Ta có bẳng sau: 

\(x-1\)\(-1\)\(1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(4\)\(-2\)
23 tháng 12 2019

mình biết giải rồi nha không cần các bạn giải đâu

2 tháng 1

a; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + 1 (\(x\) ≠ - 1)

   \(x\) + 1 + 5 ⋮ \(x\) + 1

    \(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

    \(x\)       \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

   \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-1)     (\(x\) ≠ 1)

   \(x\) + - 1 + 7  ⋮ \(x\) - 1

                  7 ⋮ \(x\) - 1

 \(x\) - 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

 \(x\)        \(\in\) {-6; 0; 2; 8}

 

2 tháng 1

b;   \(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)

 \(x\) - 2 + 8 ⋮ \(x\) - 2

            8 ⋮  \(x\) - 2

\(x\) - 2 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 10}

\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-2)

\(x\) + 6  ⋮ \(x\) - 2

giống với ý trên

           

29 tháng 10 2021

Bài 1:

Ta có: \(5x^3-3x^2+2x+a⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow5x^3+5x^2-8x^2-8x+10x+10+a-10⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow a-10=0\)

hay a=10

30 tháng 10 2015

a) đề  x3+x2-x +a chia hét cho (x-1)2 ?

x3+x2-x +a=x(x2-2x+1)+3(x2-2x+1)+4x-3+a đề sai nhé

b)A(2)=0=> 8-12+10+m=0  => m=6

c)2n2-n+2=2n(n+1)-3(n+1) +5 chia het cho n+1 khi n+1 là ước của 5

n+1=-1;1;-5;5

n=-2;0;-6;4

26 tháng 8 2016

Câu 1: 

Ta có: 1/  x + 14 chia hết cho 7 mà 14 chia hết cho 7  => x chia hết cho 7  => x \(\in\)B (7)

2/   x - 16 chia hết cho 8 mà 16 chia hết cho 8  => x chia hết cho 8  => x \(\in\)B (8)

3/   54 + x chia hết cho 9 mà 54 chia hết cho 9  => x chia hết cho 9  => x \(\in\)B (9)

Từ 1/ ; 2/ ; 3/ ta có: x \(\in\)BC (7 ; 8 ; 9)

Mà: x bé nhất  => x = BCNN (7 ; 8 ; 9) = 504

Vậy x = 504 

6 tháng 1 2016

mình cần cách trình bày vì cô giáo chưa dạy mình cách trình bày dạng này

 

30 tháng 1 2016

a)<=>(x+1)+2 chia hết  x+1

=>2 chia hết x+1

=>x+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>x\(\in\){0,-2,1,-3}

b)<=>3(x-2)+7 chia hết x-2

=>7 chia hết x-2

=>x-2\(\in\){1,-1,7,-7}

=>x\(\in\){3,1,9,-5}

c,d,e tương tự

30 tháng 1 2016

a, x + 3 chia hết cho x +1 

=>x+1+2 chia hết cho x+1

=>2 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}

=>x thuộc {-2;0;-3;1}

b, 3x+5 chia hết cho x-2

3x-6+11chia hết cho x-2

=>11 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(11)={-1;1;-11;11}

=>x thuộc {1;3;-8;13}