Cho cấp số cộng có u 1 = - 3 ; u 10 = 24 . Tìm công sai d?
A. d = 7 3 .
B. d = - 3 .
C. d = - 7 3 .
D. d = 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Gọi 3 số là a;b;c
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=6\\2b=a+c\\a^2+b^2+c^2=30\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a+c=4\\a^2+c^2=26\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c=4-a\\a^2+\left(4-a\right)^2=26\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c=5\\a=-1\end{matrix}\right.\left(\text{V\text{ì} }a< c\right)\)
Câu 2: Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)
\(pt:x^4-10\text{x}^2+9m=0\left(1\right)\\ \Leftrightarrow t^2-10t^2+9m=0\left(2\right)\)
Để pt(1) có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng thì (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt
\(\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(-5\right)^2-9m>0\\S=10>0\left(T/m\right)\\P=9m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{9}\\\\m>0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow0< m< \dfrac{25}{9}\)
(2) có 2 nghiệm \(t_1< t_2\)
=> (1) có 4 nghiệm \(-\sqrt{t_2}< -\sqrt{t_1}< \sqrt{t_1}< \sqrt{t_2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{t_1}=\sqrt{t_2}-\sqrt{t_1}\\ \Rightarrow4t_1=t_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=10\\4t_1=t_2\\t_1t_2=9m\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=2\\t_2=8\\m=\dfrac{16}{9}\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)
Theo đề, ta có: \(S_n=3003\)
=>\(n\cdot\dfrac{\left[2u1+\left(n-1\right)\cdot d\right]}{2}=3003\)
=>\(\dfrac{n\left[2+\left(n-1\right)\right]}{2}=3003\)
=>n(n+1)=6006
=>n^2+n-6006=0
=>(n-77)(n+78)=0
=>n=77(nhận) hoặc n=-78(loại)
Vậy: n=77
Công sai của cấp số cộng đó là:
\(u_3-u_1=u_1+2d-u_1=2d=2\cdot3=6\)
\(Bài.1:\\ u_7=u_1+6d\\ \Leftrightarrow-10=2+6d\\ \Rightarrow6d=-10-2=-12\\ Vậy:d=\dfrac{-12}{6}=-2\\ Bài.2:S_{10}=10.u_1+\dfrac{10.\left(10-1\right)}{2}.d=10.1+\dfrac{10.9}{2}.2=100\\ Bài.3:S_{2019}=2019.u_1+\dfrac{2019.\left(2019-1\right)}{2}.d\\ =2019.3+\dfrac{2019.2018}{2}.2=2019.2021=4080399\)
Bài 4:
\(d=u_2=u_1=5-2=3\)
Bài 5:
\(u_n=u_1+\left(n-1\right)d\\ \Leftrightarrow2018=2+\left(n-1\right).9\\ \Leftrightarrow2+9n-9=2018\\ \Leftrightarrow9n=2018-2+9\\ \Leftrightarrow9n=2025\\ \Leftrightarrow n=\dfrac{2025}{9}=225\)
Vậy: 2018 là số hạng thứ 225 của dãy
Bài 6:
Đề chưa có yêu cầu
u 1 = − 5 d = 3 → n ↔ u n = 100 100 = u n = u 1 + n − 1 d = − 5 + ( n − 1 ) .3 ⇔ 100 = 3 n − 8 ⇔ 3 n = 108 ⇔ n = 36
Chọn đáp án D
1: u3=-3 và u9=29
=>u1+2d=-3 và u1+8d=29
=>-6d=-32 và u1+2d=-3
=>d=16/3 và u1=-3-2d=-3-32/3=-41/3
2: \(S_{20}=\dfrac{20\cdot\left[2\cdot u1+19\cdot d\right]}{2}=10\cdot\left(-5\cdot2+19\cdot3\right)\)
=10(57-10)
=10*47=470
Đáp án B
Ta có: u 4 = u 1 + 3 d ⇒ u 1 = u 4 - 3 d = - 12 - 3 . 3 = - 21
Suy ra S 16 = 16 . u 1 + 16 . 15 2 d = 16 . - 21 + 16 . 15 2 . 3 = 24
Chọn đáp án D
Sử dụng công thức:
Cho cấp số cộng có số hạng đầu u 1 và công sai d thì số hạng thứ n ( n > 1 )
là u n = u 1 + ( n - 1 ) d
Từ đó ta tìm được công sai d
Cách giải
Ta có u 10 = u 1 + 9 d ⇔ 9 d = 27 ⇔ d = 3