K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

19 tháng 1 2016

\(\lambda_1=\dfrac{ai}{D}=0,4\mu m\)

Tại vị trí vân sáng bậc 3 của \(\lambda_1 \) ta thấy một vân sáng \(\lambda_2\)

\(\Rightarrow 3i_1=ki_2\)

\(\Rightarrow 3 \lambda_1=k.\lambda_2\)

\(\Rightarrow \lambda_2= \dfrac{3.0,4}{k}=\dfrac{1,2}{k}\)

Do \(\lambda_2 > \lambda_2 \Rightarrow k < 3\)

Vì là vân sáng nên k =2 \(\Rightarrow \lambda_2=0,6\mu m\)

k=2 nên vân sáng bậc 2

8 tháng 9 2019

Chọn B

i 1  = 0,48 mm và  i 2  = 0,64 mm

Tại A, cả 2 bức xạ đều cho vân sáng=> k A 1 = 4 / 3 k A 2

Tại B bức xạ λ1 cho vân sáng còn bức xạ λ2 cho vân tối

k B 1 i 1 = ( k B 2 + 0 , 5 ) i 2

AB=6,72mm

k B 1 i 1 - k A 1 i 1 = A B => k A 1 - k B 1 = 14 =>Trong AB có 15 vân sáng của λ1

=> k 12 + 0 , 5 L 2 - k B 2 i 2 = A B => k A 2 - k B 2 = 10 =>Trong AB có 11 vân sáng của λ2 

Tại các vị trí vân sang của hai bức xạ trùng nhau thì  k 1 i 1 = k 2 i 2

giả sử tại A có k 1 = 4   s u y   r a   k 2 = 3

có 10 vân sáng của  λ 2  =>khi  k 2 = 3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;

Các vân 3;6;9;12 của  λ 2  trùng với  λ 1

Tại A có 4 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau nên tổng vân sáng trên AB là: 15+11-4=22

22 tháng 11 2018

10 tháng 7 2019

Đáp án B

Xét các tỉ số :

+  A B i 1 = 6 , 72 0 , 48 = 14  trên đoạn AB có 15 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 1

A B i 2 = 6 , 72 0 , 64 = 10 , 5 trên đoạn AB có 11 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 2

→ Điều kiện trùng nhau của hai hệ vân sáng:  k 1 k 2 = i 2 i 1 = 4 3

Vì việc lặp lại có tính tuần hoàn của hệ vân nên nếu ta xem tại A là vân trung tâm thì tại B là vân sáng bậc 13 của bức xạ  λ 1  và vân tối bậc 10 của bức xạ  λ 2

Trên đoạn này có 4 vị trí trùng nhau của hai bức xạ ứng với k 1 = 0, 4, 8, 12

Vậy số vân sáng quan sát được là 15 + 11 – 4 = 22.

16 tháng 3 2016

Tại vân tối thứ k của 1 bức xạ nào đó có N vân sáng, ta có: \(x=(k+0,5)i=k'.i'\)(*)

Trong môi trường chiết suất n thì bước sóng, khoảng vân giảm đi n lần.

Khi đó, \(i=2i_1;i'=2i_1'\)

Thay vào (*) ta được: \(x=(2k+1)i_1=2k'i_1'\)(**)

Biểu thức (**) đều là điều kiện cho vân sáng.

Như vậy, ta sẽ có (N+1) vân sáng.

 

9 tháng 2 2018

25 tháng 11 2018

21 tháng 2 2016

ôi trời,tớ biết sai đâu rồi,vị trí A bọn này trùng nhau nữa. Ai có cách hay hơn chỉ mình nữa

22 tháng 2 2016

haha