Cho hình thang ABCD (đáy lớn DC, đáy nhỏ AB), đường cao 3,6m; diện tích 29,34 m2 và đáy lớn hơn đáy nhỏ 7,5m.
a) Tính độ dài mỗi đáy của hình thang
b) Kéo dài hai cạnh DA; CB cắt nhau tại E. Biết AD = 2/3 DE. Tính diện tích tam giác EAB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tổng hai đáy là:
29,34 x 2 / 3,6 = 16,3
Đáy nhỏ là:
(16,3 - 7,5) :2 = 4,4
Đáy lớn là:
16,3 - 4,4 = 11,9
b, Diện tích hình tam giác ABC là:
4,4 x 3,6 / 2 = 7,92
diện tích hình tam giác ABC bằng 1/2 diện tích hình tam giác A B D vì có chung đường cao hạ từ b và a e= 1/2 da diện tích hình tam giác ABC là:
7,92 / 2 = 3,96
a, Tổng hai đáy là:
29,34 x 2 / 3,6 = 16,3(m)
Đáy nhỏ là:
(16,3 - 7,5) :2 = 4,4 (m)
Đáy lớn là:
16,3 - 4,4 = 11,9 (m)
b, Diện tích hình tam giác ABC là:
4,4 x 3,6 / 2 = 7,92 (m2)
diện tích hình tam giác ABC bằng 1/2 diện tích hình tam giác A B D vì có chung đường cao hạ từ b và a e= 1/2 da diện tích hình tam giác ABC là:
7,92 / 2 = 3,96 (m2)
Đáp số:...
Độ dài cạnh CD là :
36 x 3/2 = 54 ( cm )
Chiều cao hình thang ABCD là :
1125 x 2 : ( 54 + 36 ) = 25 ( cm )
Đáp số : 25 cm
Kẻ đường cao AH và BK (H,K∈DC)
Ta có AB=BC=AD⇒hình thang ABCD là hình thang cân
Ta lại có chuviABCD=AB+BC+CD+AD=3AB+22⇒3AB=52-22=30⇒AB=BC=AD=10(cm)
Xét △AHD và △BKC có:
∠D=∠C
BC=AD
∠AHD=∠BKC=90
Suy ra △AHD = △BKC( cạnh huyền góc nhọn)
⇒KC=DH
Ta có ∠AHD=∠BKC=∠HAB=90(vì AB//HK)⇒ABKH là hình chữ nhật⇒AB=HK=10(cm)
Ta có DC=DH+HK+KC⇒22=2DC+10⇒2DC=12⇒DC=6(cm)
Ta có △AHD vuông tại H⇒AD2=AH2+HD2⇒100=AH2+36⇒AH2=100-36=64⇒AH=8(cm)
Vậy chiều cao hình thang là 8cm
Độ dài đáy lớn là:
\(12\cdot2=24\left(cm\right)\)
Tổng độ dài 2 đáy là:
\(12+24=36\left(cm\right)\)
Một nửa diện tích hình thang là:
\(180:2=90\left(cm\right)\)
Đường cao hình thang có độ dài là:
\(90:36=2,5\left(cm\right)\)
Đáp số: \(2,5cm\)
giải:
đáy lớn là: 12x2=24
chiều cao là: 180x2:(12+24)= 10(cm)
Tổng độ dài hai đáy là ( Do cách tính dt hthang ( x + y) x H : 2 =>Cách tính tổng độ dài 2 đáy là S x 2 : h)
29,34 x 2 : 3,6 = 16,3 (m)
Độ dài đáy lớn là
(16,3 + 7,5) : 2 = 11,9 (m)
Độ dài đáy bé là
16,3 - 11,9 = 4,4 (m)
b) Diện tích tam giác BAD là : 4,4 x 3,6 :2 = 7,92( m2)
Tam giác BAD và tam giác EAB có chung đường cao hạ từ B , AE = 1/2AD
( vì AD = 2/3DE)
Vậy diện tích tam giác EAB là : 7,92 x 1/2 = 3,96 ( m2)
a: Tổng độ dài hai đáy là:
\(29,34\cdot2:3,6=16,3\left(m\right)\)
Độ dài đáy lớn là \(\dfrac{16,3+7,5}{2}=\dfrac{23.8}{2}=11.9\left(m\right)\)
Độ dài đáy nhỏ là 16,3-11,9=4,4(m)
b: Ta có: EA+AD=ED
=>\(EA=ED-\dfrac{2}{3}DE=\dfrac{1}{3}DE\)
Xét ΔEDC có AB//DC
nên ΔEAB~ΔEDC theo tỉ số là \(\dfrac{EA}{ED}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{S_{EAB}}{S_{EDC}}=\left(\dfrac{EA}{ED}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(S_{EDC}=9\cdot S_{EAB}\)
mà \(S_{EAB}+S_{ABCD}=S_{EDC}\)
nên \(S_{ABCD}=8\cdot S_{EAB}\)
=>\(S_{EAB}=\dfrac{1}{8}\cdot29,34=3,6675\left(m^2\right)\)