K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

a) EC = 5cm

AG = 9cm

b) Diện tích hình H là 69 cm2

c) Chu vi hình H là 40cm

Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

18 tháng 5 2023

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 8 \(\times\) 6 = 48(cm2)

Diện tích của hình chữ nhật PDMN là: 10 \(\times\) 7 = 70(cm2)

Hình H là hình được tạo bởi hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật PDMN nên diện tích của hình H là tổng diện tích của hai hình chữ nhật ABCD và hình chữ nhật PDMN

  Từ lập luận trên ta có, diện tích hình H là:

         48 + 70 = 118 (cm2)

Đáp số: a, Diện tích hình chữ nhật ABCD là 48 cm2

                 Diện tích hình chữ nhật DMNP là 70 cm2

             b, 118 cm2

 

 

Chiều dài HCN là: (10+4) : 2 = 7(cm)

Chiều rộng HCN là: 7-4 = 3(cm)

Diện tích HCN là: 7x3 = 21(cm2)

                                    Đáp số: 21cm2

HT và $$$

12 tháng 11 2021

TL

Chiều dài hình chữ nhật là

(10 + 4 ) : 2= 7 (cm)

Chiều rộng...............là

10- 7 = 3

Diện tích hình chữ nhật là

7 x 3 = 21 ( cm2)

          Đ/s ....

HT

29 tháng 10 2023

a:

\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)

\(AF=FD=\dfrac{AD}{2}\)
\(AB=CD=\dfrac{AD}{2}\)

Do đó: BE=EC=AF=FD=AB=CD

Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

Do đó: ABEF là hình bình hành

Hình bình hành ABEF có BE=BA

nên ABEF là hình thoi

=>BF\(\perp\)AE
b: Xét ΔABF có AB=AF và \(\widehat{BAF}=60^0\)

nên ΔABF đều

=>\(\widehat{AFB}=60^0\)

\(\widehat{BFD}+\widehat{AFB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{BFD}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{BFD}=120^0=\widehat{CDF}\)

Xét tứ giác BFDC có FD//BC

nên BCDF là hình thang

Hình thang BCDF có \(\widehat{BFD}=\widehat{CDF}\)

nên BCDF là hình thang cân

c:

ΔABF đều

=>BF=AF

=>\(BF=\dfrac{AD}{2}\)

Xét ΔBAD có

BF là đường trung tuyến

\(BF=\dfrac{AD}{2}\)

Do đó: ΔBAD vuông tại B

=>AB\(\perp\)BD

AB=CD

AB=BM

Do đó: CD=BM

Xét tứ giác BMCD có

BM//CD

BM=CD

Do đó: BMCD là hình bình hành

Hình bình hành BMCD có \(\widehat{MBD}=90^0\)

nên BMCD là hình chữ nhật

=>BC cắt MD tại trung điểm của mỗi đường

mà E là trung điểm của BC

nên E là trung điểm của MD

=>M,E,D thẳng hàng

19 tháng 11 2017
lấy K là trung điểm HD. vẽ KL cắt EF tại G. xét tam giác DCH ta có: F là trung điểm CD (gt) H là trung điểm HD (cách vẽ) vậy FH là đường trung bình tam giác DCH => FK//CH xét tam giác FHD ta có: K là trung điểm HD (cách vẽ) L là trung điểm FH (gt) vậy KL là đường trung bình tam giác FHD => KL//FD ta có: KL//FD (cmt) FG vuông góc với EF (CD vuông góc với EF) vậy KL vuông góc với EF hay KG vuông góc với EF xét tam giác EFK ta có: FH vuông góc EK (gt) KG vuông góc EF (cmt) EQ,FH,KG đồng quy tại L vậy L là trực tâm của tam giác EFK =>EQ vuông góc FK mà FK//CH (cmt) => EQ vuông góc CH xét tam giác ECQ vuông tại Q ta có: IQ là trung tuyến ứng với cạnh huyền CE (CE là đường chéo của hình chữ nhật EBCF) =>IQ=EC:2 =>EC=2.IQ=2.6=12(cm) mà BF=EC (EBCF là hình chữ nhật) =>BF=12cm lưu ý: khi vẽ hình để dễ nhìn thấy hơn tốt nhất là vẽ cạnh DC là chiều dài và chiều dài dài hơn chiều rộng rõ rệt ( kinh nghiệm từ một con nhỏ vẽ hình khó nhìn TvT).
25 tháng 3 2018

b1

     Chiều rộng là :

             4x2 =8 ( cm) 

      Chiều dài là :

             4x3 =12 ( cm) 

       Diện tích là :

              12x8 = 96 ( cm2) 

                        Đáp số : 96 cm2