K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có

D,F lần lượt là trung điểm của AB,AC
nên DF là đường trug bình

=>DF//BC và FD=1/2BC

=>DF//EC và FD=EC

=>DFCE là hình bình hành

b: Để DFCE là hình chữ nhật thì góc C=90 độ

 

Ta có: AB=13 cm

           BD=5 cm

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABD

AB^2=BD^2+AD^2

=> AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=144

=> AD=\(\sqrt{144}=12cm\)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ADC

AC^2=AD^2+DC^2

=> DC^2=AC^2-AD^2=15^2-12^2=81

DC=\(\sqrt{81}=9cm\)

Câu 2 từ từ

Hình tự vẽ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Théo đề ta có: AB+AC=49

                       AB-AC=7

=> AB=(49+7)/2=28 cm

     AC=28-7=21 cm

Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông ABC 

BC^2=AC^2+AB^2=28^2+21^2=1225

BC=\(\sqrt{1225}=35cm\)

29 tháng 2 2016

1) Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABD, ta có:

AD2 + BD2 = AB2 => AD2 + 52 = 132 => AD2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 = 122 => AD = 12 cm

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ADC, ta có: 

AD2 + DC2 = AC2 => 122 + DC2 = 15=> DC2 = 152 - 122 = 225 - 144 = 81 = 92 => CD = 9

2) AB = (49 + 7) : 2 = 28 cm

AC = 28 - 7 = 21 cm

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC ta có:

AB2 + AC2 = BC2 = 282 + 212 = 352 => BC = 35 cm

13 tháng 3 2017

Ta có: Δ ABC ∼ Δ A'B'C'

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Khi đóBài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Mà  P A ' B ' C '   -   P A B C   =   30 c m .

Vậy chu vi của Δ ABC là 20cm, chu vi của Δ A'B'C' là 50cm.

Chọn đáp án A.

9 tháng 1 2017

Ta có: Δ ABC đồng dạng Δ A'B'C'

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Khi đóBài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Mà PA'B'C' - PABC = 30cm.

Suy ra

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy chu vi của Δ ABC là 20cm, chu vi của Δ A'B'C' là 50cm.

Chọn đáp án A.

5 tháng 7 2021

a) Ta có: \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

Ta có: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\)

Ta có: \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

\(\Delta AHB\) vuông tại H có đường cao HD \(\Rightarrow AD.AB=AH^2\)

\(\Delta AHC\) vuông tại H có đường cao HE \(\Rightarrow AE.AC=AH^2\) 

\(\Rightarrow AD.AB=AE.AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)

b) Vì \(\angle HDA=\angle HEA=\angle DAE=90\Rightarrow DAEH\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow DE=AH\)

Ta có: \(BC.sinB.cosB=BC.\dfrac{AC}{BC}.\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{AH.BC}{BC}=AH\)

\(\Rightarrow BC.sinB.cosB=DE\)

 

 

Bài 1: Cho Δ ABC vuông góc tại A có BC = 5cm, AC = 3cm, EF = 3cm, DE = DF = 2,5cm. Chọn phát biểu đúng?A. Δ ABC ∼ Δ DEFB. ABCˆ = EFDˆC. ACBˆ = ADFˆD. ACBˆ = DEFˆBài 2: Cho hai tam giác Δ RSK và Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì:A. Δ RSK ∼ Δ PQMB. Δ RSK ∼ Δ MPQC. Δ RSK ∼ Δ QPMD. Δ RSK ∼ Δ QMPBài 3: Nếu Δ RSK ∼ Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thìA. RSKˆ = PQMˆB. RSKˆ = PMQˆC. RSKˆ = MPQˆD. RSKˆ = QPMˆBài 4: Chọn câu trả lời...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho Δ ABC vuông góc tại A có BC = 5cm, AC = 3cm, EF = 3cm, DE = DF = 2,5cm. Chọn phát biểu đúng?

A. Δ ABC ∼ Δ DEF

B. ABCˆ = EFDˆ

C. ACBˆ = ADFˆ

D. ACBˆ = DEFˆ

Bài 2: Cho hai tam giác Δ RSK và Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì:

A. Δ RSK ∼ Δ PQM

B. Δ RSK ∼ Δ MPQ

C. Δ RSK ∼ Δ QPM

D. Δ RSK ∼ Δ QMP

Bài 3: Nếu Δ RSK ∼ Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì

A. RSKˆ = PQMˆ

B. RSKˆ = PMQˆ

C. RSKˆ = MPQˆ

D. RSKˆ = QPMˆ

Bài 4: Chọn câu trả lời đúng?

A. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Bˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

B. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Cˆ = Fˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

C. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Dˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

D. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

Bài 5: Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD = 28,5cm; DABˆ = DBCˆ. Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?

A. 17,5         B. 18

C. 18,5       D. 19

II. Bài tập tự luận

Bài 1: Tứ giác ABCD có AB = 2cm; BC = 6cm; CD = 8cm; DA = 3cm và BD = 4cm. Chứng minh rằng:

a) Δ BAD ∼ Δ DBC

b) ABCD là hình thang

 
0
14 tháng 4 2020

xét tam giác AHB vuông tại H (Gt)

=> AH HC ^2 + BH^2 = AB^2

AH = 12; AB = 13 (gt)

=> 12^2 + BH^2 = 13^2

=> BH = 5 do BH > 0

có BH + HC = BC

HC = 16 (gt)

=> BC = 21

dùng pytago tính ra AC = 40