K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. a) Vẽ vào vở ΔABC, biết AB = 2,5 cm ; AC = 3,5 cm ; BC = 7 cm . b) Vẽ vào vở ΔEFG , có EF = FG = GE = 3 cm . Sau đó đo ba góc của tam giác EFG rồi cho biết số đo của mỗi góc . c) Sắp xếp lại trình tự các bước chứng minh bài toán sau Bài toán : " ΔAMB và ΔANB có MA = MB , NA = NB ( h.69 ) . Chứng minh rằng ∠AMN = ∠ BMN " . Các bước chứng minh : i) Do đó ΔAMN = ΔBMN ( c.c.c ) ii) MN : cạnh chung ; MA =...
Đọc tiếp

1.

a) Vẽ vào vở ΔABC, biết AB = 2,5 cm ; AC = 3,5 cm ; BC = 7 cm .

b) Vẽ vào vở ΔEFG , có EF = FG = GE = 3 cm . Sau đó đo ba góc của tam giác EFG rồi cho biết số đo của mỗi góc .

c) Sắp xếp lại trình tự các bước chứng minh bài toán sau

Bài toán : " ΔAMB và ΔANB có MA = MB , NA = NB ( h.69 ) . Chứng minh rằng ∠AMN = ∠ BMN " .

Các bước chứng minh :

i) Do đó ΔAMN = ΔBMN ( c.c.c )

ii) MN : cạnh chung ;

MA = MB ( giả thiết )

NA = NB ( giả thiết )

iii) Suy ra ∠AMN = ∠BMN (hai góc tương ứng )

iv) ΔAMN và ΔBMN có :

2 . a) Ví dụ

Cho hình 70 , chứng minh DE là tia phân giác của ∠ADB .

Xét ΔADE và ΔBDE , từ hình vẽ ta có :

AD = BD ; AE = BE ; DE là cạnh chung.

Do đó ΔADE = ΔBDE ( c.c.c ) , suy ra ∠ADE = ∠BDE ( hai góc tương ứng ) .

b) Em hãy giải bài toán sau và viết vào vở như ví dụ trên .

Bài toán : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm . Vẽ đường tròn tâm A bán kính 3 cm và đường tròn tâm B bán kính 4,5 cm , chúng cắt nhau ở C và D . Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD .

3
1 tháng 11 2019

TẤT CẢ BÀI TRÊN ĐỀU LÀ CHƯƠNG TRÌNH VNEN CÁC BẠN LÀM ĐẦY ĐỦ VÀ CHÍNH XÁC NHÉ

MÌNH ĐANG CẦN GẤP , NGÀY MAI CÔ KIỂM TRA RÙI

gianroikhocroilimdimoeohonhonhunghumbatngo

1 tháng 11 2019

1.

a)

Giải câu 1 trang 117 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

b)

Giải câu 1 trang 117 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

Thực hiện đo các góc của \(\Delta EFG\), ta có:

\(\widehat{E}=\widehat{F}=\widehat{G}=60^0.\)

c) Các bước chứng minh bài toán lần lượt là: iv → ii → I → iii.

2.

b)

Chúc bạn học tốt!

Bài làm

Ở câu a) không vẽ được hình bạn nhé, mình học qua bài này rồi, và thầy giáo của mình cũng nói là không vẽ được hình.

b) 

  A B C 3 cm 3 cm 3 cm 60 60 60 o o o

# Chúc bạn học tốt #

27 tháng 10 2018

a, Không thể vẽ được. (Nếu muốn vẽ được phải thay đổi chiều dài của các cạnh sau cho hợp lý)

b, Ta có: E F R

E = 60o; F = 60o và G = 60o

15 tháng 11 2016

tat ca = 60 do

1 tháng 11 2017

hinhf như là = 60 độ đó bn

29 tháng 10 2021

a, \(BC=BH+HC=5\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{BH\cdot BC}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{CH\cdot BC}=\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b, Áp dụng HTL: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=2\left(cm\right)\)

29 tháng 10 2021

a: BC=4+1=5(cm)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: \(AH=\sqrt{HB\cdot HC}=2\left(cm\right)\)

11 tháng 5 2022

a, Xét Δ AHC vuông tại H, có :

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

=> \(AB^2=12^2+9^2\)

=> \(AB^2=225\)

=> AB = 15 (cm)

Xét Δ AHC vuông tại H, có :

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

=> \(AC^2=12^2+16^2\)

=> \(AC^2=400\)

=> AC = 20 (cm)

Xét Δ ABC, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go đảo)

=> Δ ABC vuông tại A

NV
2 tháng 8 2021

a. Áp dụng định lý Pitago:

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=16\left(cm\right)\)

b.

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=IB.BC\Rightarrow IB=\dfrac{AB^2}{BC}=7,2\left(cm\right)\)

\(IC=BC-IB=12,8\left(cm\right)\)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=20^2-12^2=256\)
hay AC=16(cm)

b)Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AI là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=IB\cdot BC\\AC^2=IC\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}IB=\dfrac{12^2}{20}=7.2\left(cm\right)\\IC=\dfrac{16^2}{20}=12.8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=20^2-12^2=256\)

hay AC=16(cm)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AI là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BI\cdot BC\\AC^2=CI\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}IB=\dfrac{12^2}{20}=\dfrac{144}{20}=7.2\left(cm\right)\\IC=\dfrac{16^2}{20}=\dfrac{256}{20}=12.8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

góc BAC=90 độ

3 tháng 3 2022

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AMB,có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{12^2+9^2}=\sqrt{225}=15cm\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AMC, có:

\(AC^2=AM^2+CM^2\)

\(\Rightarrow CM=\sqrt{AC^2-AM^2}=\sqrt{15^2-12^2}=\sqrt{81}=9cm\)

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=15+15+\left(9+9\right)=48cm\)

Áp dụng định lí Pytago ta có

\(AB^2=AM^2+MB^2\\ =\sqrt{12^2+9^2}=15\) 

Chu vi tam giác ABC là

\(15+15+9+9=48\left(cm\right)\)