K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

TA CÓ AH : AB = A'H' : A'B' => TAM GIÁC AHB ĐỒNG DẠNG TAM GIÁC A'H'B' ( CẠNH HUYỀN - CẠNH GÓC VUÔNG )

=> GÓC B = GÓC B' 

TA CÓ AH : AC = A'H' :A'C' => TAM GIÁC AHC ĐỒNG DẠNG TAM GIÁC A'H'C' ( CẠNH HUYỀN - CẠNH GÓC VUÔNG )

=> GÓC C = GÓC C' 

- XÉT TAM GIÁC ABC VÀ TAM GIÁC A'B'C' CÓ  :

GÓC B = GÓC B' ( CHỨNG MINH TRÊN )

GÓC C = GÓC C' (CHỨNG MINH TRÊN )

=> TAM GIÁC ABC ĐỒNG DẠNG TAM GIÁC A'B'C' (G-G)

15 tháng 10 2021

mai mình giúp nha

15 tháng 10 2021

a, Xét tg ABH vuông tại H có đg cao HE

\(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét tg ACH vuông tại H có đg cao HF

\(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

b, Xét tg AEF và tg ACB có

\(AE\cdot AB=AF\cdot AC\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\\ \widehat{A}.chung\)

Do đó \(\Delta AEF\sim\Delta ACB\left(c.g.c\right)\)

4 tháng 3 2017

bạn tham khảo câu c) phần trả lời của mình ở https://hoc24.vn/hoi-dap/question/197610.html

a: Ta có: H và M đối xứng nhau qua AB

nên BA là đường trung trực của HM

Suy ra: AM=AH(1)

ta có: H và N đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HN

Suy ra: AH=AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=AN=AH

a) Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HD=AD=BD

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HE=AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)(3)

Ta có: HD=AD

nên D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: HE=AE

nên E nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE là đường trung trực của AH

b) Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//BC

hay DE//HF

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DF=\dfrac{AC}{2}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra DF=HE

Xét tứ giác DEFH có DE//HF(cmt)

nên DEFH là hình thang

mà DF=HE(cmt)

nên DEFH là hình thang cân

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HD=AD

hay D nằm trên đường trung trực của AH(1)

ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên HE=AE

hay E nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE là đường trung trực của AH

hay A và H đối xứng nhau qua ED