K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2022

A, số số hạng là:(120-2):2+1=60 số hạng

B,

Từ 2 , 4 ,6 , 8 có 4 chữ số 

Từ 10 , 12 , .... , 96 ,98 có 90 chữ số

Từ 100 , 102 , ... , 118 , 120 có 33 chữ số

Dãy số có 4 + 90 + 33 = 126 ( chữ số )

c,Tổng dãy số là:(2+120)x60:2=3660

cho số tự nhiên a. Số tự nhiên liền sau số a hơn số tự nhiên liền trước số a  2   đơn vị

15 tháng 11 2019

Số tự nhiên liền sau của

199 là 199 + 1 = 200

1000 là 1000 + 1 = 1001

a là a+ 1a. Số tự nhiên liền sau của

199 là 199 + 1 = 200

1000 là 1000 + 1 = 1001

a là a+ 1

Đáp án C

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,t,j;

bool kt;

int main()

{

cin>>n;

for (i=2; i<=n; i++)

{

kt=true;

for (j=2; j*j<=i; j++)

if (i%j==0) kt=false;

if (kt==true) cout<<i<<" ";

}

cout<<endl;

t=0;

for (i=1; i<=n; i++)

if (n%i==0) t+=i;

cout<<t;

return 0;

}

17 tháng 8 2016

a,  119,120                                              b, 30,29

     1999,2000                                              2222,2221

     3000,3001                                              2015,2014

     m,m+1                                                   n, n-1

16 tháng 3 2018

+)Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là:a(a>0)

+)Ta có:

 (a+1)+50=(a+1).(a+2)

<=>(a+1).2=50

<=>a+1=50:2=25

 vậy 3 số tự nhiên cần tìm là 24;25;26

16 tháng 3 2018

Gọi 3 số tự nhiên là x,x+1,x+2

theo bài ra ta có pt

\((x+2)\)*\((x+1)-x(x+1)\)\(=50\)

\(^{x^2+3x+2-x^2-x=50}\)

\(2x+2=50\)

\(\Rightarrow x=48\div2=24\)

vậy st1 là 24,st2 là 25, st3 là 26

k mk nha

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

17 tháng 12 2021

Chọn B

18 tháng 2 2018