Cho tam giác MNP, biết MN = 6 cm, MP = 8 cm, NP = 10 cm; đường cao MK, K thuộc NP. Gọi I, Q theo thứ tự là hình chiếu của K trên MN, MP.
a) Tam giác MNP là tam giác gì? Vì sao?
b) Chứng minh MK2 = MI.IN + MQ.QP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh tam giác vuông mà thấy số liệu là mừng chết mất =)))
Xét tam giác MNP có:
\(MN^2=NP^2+MP^2\)
\(10^2=6^2+8^2\)
\(100=36+64\)
Vậy trong tam giác này sử dụng được pytago
=> Tam giác MNP vuông tại P
Hình dễ lắm b. Lúc này hình chưa chứng minh là vuông nhé :)
Bây giờ mới để ý chỗ đề viết sai. Tam giác MNP chứ lấy đâu ra R? :)
đề 2 :
MN = 6 cm, MP= 8 cm , NP= 10 cm
ta có : mn^2 + mp^2=6^2+8^2=100
np^2=100
suy ra mp^2+mn^2=np^2
vậy tam giác mnp vuông tại M
kick mk nha
đề 1: vì tổng 3 góc trong 1 tam giác là 180*
mà tam giác abc cân tại a suy ra : góc b = góc c
góc b +góc c=180-80=100
vì góc b = góc c suy ra :
góc b = góc c = 50 *
Trong tam giác MNP: \(MN < NP < MP\).
\(\Rightarrow\) Cạnh MN nhỏ nhất, MP lớn nhất trong tam giác MNP.
Vậy góc nhỏ nhất của tam giác MNP là góc P (đối diện với cạnh MN), góc lớn nhất của tam giác MNP là góc N (đối diện với cạnh MP)
a: NP=10(cm)
\(\widehat{P}=37^0\)
\(\widehat{N}=53^0\)
a, \(NP=\sqrt{MN^2+MP^2}=10\left(cm\right)\)
\(\sin N=\dfrac{MP}{NP}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\Rightarrow\widehat{N}\approx53^0\\ \widehat{P}=90^0-\widehat{N}\approx37^0\)
b, \(\dfrac{NE}{PE}=\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow NE=\dfrac{3}{4}PE\)
\(NE+PE=NP=10\Rightarrow\dfrac{7}{4}PE=10\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}PE=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\\NE=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
tự vẽ hình nhé
a, Xét \(\Delta\) MNP và \(\Delta\) HNM
< MNP chung
<NMP=<NHM(=90\(^0\) )
b,=> \(\dfrac{MN}{HN}=\dfrac{NP}{MN}\)
=> \(MN^2=NP\cdot NH\)
c, xét \(\Delta\) NMP vg tại M, áp dụng định lí Py - ta - go trong tam giác vg có
\(MN^2+MP^2=NP^2\)
=> \(NP^2=144\Rightarrow NP=12cm\)
Ta có \(MN^2=NH\cdot NP\)
Thay số:\(7,2^2=NH\cdot12\Rightarrow NH=4,32cm\)
Bước 1: Vẽ NP = 7cm
Bước 2: Tại điểm N vẽ cung tròn tâm N bán kính MN = 4cm
Tại điểm P vẽ cung tròn tâm P bán kính MP = 5cm
2 cung tròn này cắt nhau ở đâu thì đó là điểm M
Bước 3: Nối MN, MP ta được tam giác MNP
Cứ làm theo 3 bước trên ta vẽ được tam giác MNP
Trong tam giác MNP ta có: \(MN < MP < NP\) (6 < 7 < 8).
Vậy góc lớn nhất trong tam giác MNP là góc M (đối diện với cạnh NP) và góc nhỏ nhất trong tam giác MNP là góc P (đối diện với cạnh MN).