K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

câu 1:

điều kiện để  x2 <x là :

ko có điều kiện nào

31 tháng 10 2018

Bài 1L

a, Ta có: \(18\inƯ\left(x-2\right)\)

=> x - 2 = 18.k ( k \(\inℤ\))

=> x = 18.k + 2

Vậy: x =18.k + 2

b, Ta có: \(x+1\inƯ\left(x^2+x+3\right)\)

\(\Rightarrow x^2+x+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+3⋮x+1\)

=> 3 \(⋮\)x + 1 ( vì: x(x+1) \(⋮\)x+1 )

=> \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

Vậy:......

Bài 2: 

a, Ta có: ( x+3 ) ( x + y - 5 ) = 7

=> x + 3 và x + y - 5 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng: 

x+3-7-117
x+y-5-1-771
x

-10 ( loại vì x là STN )

-4 ( loại vì x là STN )-2 ( loại vì x là STN )4
y142142

Vậy có 1 cặp ( x;y ) cần tìm như trên bảng.

b, Ta có: xy + y +x = 10

=> x(y+1) = 10 - y

=> x = (10-y) / (y+1)
VÌ: x là STN => (10-y) / (y+1) là STN

=> 10 - y \(⋮\)y + 1

=> y - 10 \(⋮\)y + 1

=> ( y + 1 ) - 11 \(⋮\)y + 1

=> 11 \(⋮\)y + 1 ( vì y + 1 \(⋮\)y + 1 )

=> y + 1 \(\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{-12;-2;0;10\right\}\)Vì y là STN nên y = 0 hoặc y = 10

với y = 0 => x = 10

với y = 10 => x = 0

Vậy:....

19 tháng 6 2017

Số số hạng là :

      (2x - 2) : 2 + 1 = x - 1 + 1 = x (số)

Tổng là : 

       (2x + 2).x : 2 = 210

=> (2x2 + 2x) : 2 = 210

=> x2 + x = 210

=> x(x + 1) = 210

=> x(x + 1) = 20.21

=> x = 20

Vậy x = 20 

19 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{10}{x+1}\)

=> x(x + 1) = 10.2

=> x(x + 1) = 20

=> sai đề 

25 tháng 3 2020

Bài 5 :

Ta có : \(x+3⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2+1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow1⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1\right\}\)

Vậy ...

Bài 6 :

Ta có : \(2x+7⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)+5⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-6;4\right\}\)

Vậy ...

9 tháng 8 2017

số cặp x,y là : 

N :2 = ??

đ/s:.......

số cặp x,y,z là :

N* :3=?

9 tháng 8 2017

sai rồi

16 tháng 10 2017

Câu 1) a) ĐKXĐ \(x\ge0,\)\(x\ne4\)A=\(\frac{x+2\sqrt{x}-4}{2\left(x-4\right)}\)b) Mình chưa làm được       Câu 2) a) ĐKXĐ \(x>0,\)\(x\ne4\)A=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)b) Để a<\(\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}< \frac{1}{2}\)\(\Rightarrow x< 1\)\(\Rightarrow0< x< 1\)thỏa mãn bài toán    c) Ta có A=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=1-\frac{1}{\sqrt{x}}\), để A \(\in Z\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\inƯ\left(1\right)\)\(\Rightarrow x=1\)( thỏa mãn ĐK)

10 tháng 8 2018

như lồn

24 tháng 1 2016

bài 2

a)5x -1 chia hết   x +2

=> 5x -1 - 5( x + 2) chia hết x+2

=> 5x -1 - 5x -10  chia hết x+2

=>    - 11        chia hết  x +2

=> x + 2 thuộc Ư (11)

=> x+2 thuộc { 1 ; -1 ;11 ; -11 }

=> x thuộc {-1 ; -3 ; 9 ; -13 }

 

24 tháng 1 2016

Bài 1:

a) x=14

b) x=1

TICK NHA!

Bài 1:

\(\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+...+\frac{1}{\left(2x-2\right).2x}\)\(=\frac{11}{48}\)

\(\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(x-1\right).x}\right)\)\(=\frac{11}{48}\)

\(\frac{1}{4}.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}\right)\)\(=\frac{11}{48}\)

\(\frac{1}{4.}.\left(1-\frac{1}{x}\right)=\frac{11}{48}\)

\(1-\frac{1}{x}=\frac{11}{48}:\frac{1}{4}\)

\(1-\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)

\(\frac{1}{x}=1-\frac{11}{12}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{12}\)

Vậy x= 12

Bài 2 :

Xét vế trái ta có :

\(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{\left(3n-1\right).\left(3n+2\right)}\)

\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{\left(3n-1\right)\left(3n+2\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{3n-1}-\frac{1}{3n+2}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3n+2}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\frac{1}{2\left(3n+2\right)}=\frac{n}{2\left(3n+2\right)}\)

VẾ TRÁI ĐÚNG BẰNG VẾ PHẢI .ĐẲNG THỨC ĐÃ CHỨNG TỎ LÀ ĐÚNG

cHÚC BẠN HỌC TỐT ( -_- )

28 tháng 6 2017

Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)

Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)