{(3x−1)(2y+2)=(x−1)(6y+1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\hept{mx+y=3m-1x+my=m+1}\hept{\begin{cases}y=3m-1-mx\\x+m\left(3m-1-mx\right)=m+1y\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x+3m^2-m-m^2+x=m+1\\x\left(1-m^2\right)=-3m^2+2m+1\\\left(m-1\right)\left(m+1\right).x=\left(3m-1\right)\left(m-1\right)\end{cases}}\)
\(TH_1\): Để hệ có một nghiệm duy nhất ta có :
- m -1 khác 0
- m + 1 khác 0
- \(x=\frac{3m-1}{m+1}\)
\(TH_2\): Để hệ có vô nghiệm thì
\(\hept{\begin{cases}m-1=0\\m-1\end{cases}}\)
\(TH_3:\)Để hệ có vô số nghiệm thì :
\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m-1=0\end{cases}}\)
Phản ứng xảy ra:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Có:
\(m_{\text{muối}}=m_{kl}+m_{Cl}\rightarrow32,65=14,9+m_{Cl}\)
\(\rightarrow m_{Cl}=17,75g\rightarrow n_{Cl}=0,5mol=n_{HCl}\)
\(\rightarrow m_{HCL}=0,5.36,5=18,25g\)
\(\rightarrow m=m_{ddHCl}=\frac{18,25}{10\%}=182,5g\)
Nhưng thiếu đề hay sao bạn ơi? Tính x khi a, b, c bằng mấy , hay chứng minh x lớn hơn mấy, với cos, phải đi với góc nào chứ sao nó đứng 1 mình trong biểu thức được,
Đặt \(a=\frac{1}{x+y},b=\frac{1}{x-y}\)
Ta có hệ :\(\hept{\begin{cases}80a+48b=7\\100a-32b=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{1}{20}\\b=\frac{1}{16}\end{cases}}\)
= > Ta có hệ : \(\hept{\begin{cases}x+y=20\\x-y=16\end{cases}}\)
Bạn tự giải hệ rồi tìm x,y
\(\hept{\begin{cases}\frac{80}{x+y}+\frac{48}{x-y}=7\\\frac{100}{x+y}-\frac{32}{x-y}=3\end{cases}}\left(ĐK:x+y\ne0;x-y\ne0\right)\)
Đặt \(a=\frac{1}{x+y};b=\frac{1}{x-y}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}80a+48b=7\\100a-32b=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{20}\\b=\frac{1}{16}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+y}=\frac{1}{20}\\\frac{1}{x-y}=\frac{1}{16}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=20\\x-y=16\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=2\end{cases}}\)
Gọi số đó là \(\overline{ab}\left(a\inℕ^∗,a\le9;b\inℕ,b\le9\right)\)
Chữ số hàng chục hơn chữ số hàng đơn vị là 5 nên ta có phương trình \(a-b=5\)(1)
Ta có \(\overline{ab}=10a+b\), khi đảo ngược thứ tự của hai chữ số, ta được số mới là \(\overline{ba}=10b+a\)
Vì số mới bằng \(\frac{3}{8}\)số ban đầu nên ta có phương trình \(10b+a=\frac{3}{8}\left(10a+b\right)\)
\(\Leftrightarrow80b+8a=30a+3b\)\(\Leftrightarrow22a-77b=0\)\(\Leftrightarrow2a-7b=0\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}a-b=5\\2a-7b=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7a-7b=35\\-2a+7b=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5a=35\\a-b=5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=7\\b=2\end{cases}}\)
Vậy số cần tìm là 72
Cấu trúc bậc 1: Các amino acid nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành nên chuỗi polypeptide. Đầu mạch polypeptide là nhóm amin của amino acid thứ nhất và cuối mạch là nhóm carboxyl của amino acid cuối cùng. Cấu trúc bậc một của protein thực chất là trình tự sắp xếp của các amino acid trên chuỗi polypeptide. Cấu trúc bậc một của protein có vai trò tối quan trọng vì trình tự các amino acid trên chuỗi polypeptide sẽ thể hiện tương tác giữa các phần trong chuỗi polypeptide, từ đó tạo nên hình dạng lập thể của protein và do đó quyết định tính chất cũng như vai trò của protein. Sự sai lệch trong trình tự sắp xếp của các amino acid có thể dẫn đến sự biến đổi cấu trúc và tính chất của protein.
\(x=\frac{-1}{5}\)\(y=\frac{1}{2}\)