Bài 3: Cho ABC cân tại a, biết AB = 5cm, BC = 6cm. Gọi H là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: ABH = ACH. b) Chứng minh: AH BC. c) Tính AH.
d) Kẻ HE AB (E
AB), HK AC (K
AC). Chứng minh: HE = HK.
e) Chứng minh: EK // BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. They are speaking English now.
2.The sun is shining
3. It is raining right at the moment.
4. The wind is blowing right now.
5. Is she decorating the room now?
6. He is looking at the Christmas tree.
7. Is Mr. picke doing his homework?
8. She and her friend are swimming in the river.
9. We are watching television right now?
10. Are they playing in the garden now?
1. They/ speak/be/English/now.
They are speaking English now
2. Shine/ the sun/be.
The sun is shining
3. Be/it/rain/ right at the moment.
It is raining right at the moment
4. Blow/ the wind/ right now/be.
The wind is blowing right now
5. Decorate/she/be/now/ the/room?
Is she decorating the room now?
Bài 3: Gọi H là giao điểm của CD với AB
\(\widehat{HCB}+\widehat{DCB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{HCB}+143^0=180^0\)
=>\(\widehat{HCB}=180^0-143^0=37^0\)
Xét ΔHCB có \(\widehat{HCB}+\widehat{HBC}=37^0+53^0=90^0\)
nên ΔHCB vuông tại H
=>CD\(\perp\)AB tại H
Bài 2:
a: Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{xAM}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xAm}=124^0\)
nên \(\widehat{DAB}=124^0\)
Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=124^0+56^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên AD//BC
=>xy//zt
b: xy//zt
=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{BCD}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}=90^0\)
Ak là phân giác của góc DAB
=>\(\widehat{DAC}=\dfrac{124^0}{2}=62^0\)
ΔDAC vuông tại D
=>\(\widehat{DAC}+\widehat{DCA}=90^0\)
=>\(\widehat{DCA}+62^0=90^0\)
=>\(\widehat{DCA}=28^0\)
\(1,a)\dfrac{15}{12}-\dfrac{-1}{4}\\ =\dfrac{15}{12}+\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{15}{12}+\dfrac{6}{12}\\ =\dfrac{21}{12}=\dfrac{7}{4}\\ b)-\dfrac{5}{12}+0,75\\ =-\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{4}\\ =\dfrac{-5}{12}+\dfrac{9}{12}\\ =\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\\ c)\dfrac{15}{12}+\dfrac{5}{13}-\left(\dfrac{3}{12}+\dfrac{18}{13}\right)\\ =\dfrac{15}{12}+\dfrac{5}{13}-\dfrac{3}{12}-\dfrac{18}{13}\\ =\left(\dfrac{15}{12}-\dfrac{3}{12}\right)+\left(\dfrac{5}{13}-\dfrac{18}{13}\right)\\ =\dfrac{12}{12}-\dfrac{13}{13}\\ =1-1=0\)
2: a: \(-\dfrac{16}{42}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{-64}{168}-\dfrac{105}{168}=\dfrac{-169}{168}\)
b: \(3,5-\left(-\dfrac{2}{7}\right)=3,5+\dfrac{2}{7}=\dfrac{7}{2}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{7^2+2^2}{14}=\dfrac{53}{14}\)
c: \(\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right)-\left(-\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{5}{6}\)
\(=\dfrac{-30}{60}+\dfrac{45}{60}+\dfrac{48}{60}-\dfrac{50}{60}\)
\(=\dfrac{15}{60}-\dfrac{2}{60}=\dfrac{13}{60}\)
3:
a: \(\dfrac{2}{21}-\dfrac{-1}{28}=\dfrac{2}{21}+\dfrac{1}{28}=\dfrac{8}{84}+\dfrac{3}{84}=\dfrac{11}{84}\)
b: \(-4.75-1\dfrac{7}{12}=-\dfrac{57}{12}-\dfrac{19}{12}=-\dfrac{76}{12}=-\dfrac{19}{3}\)
c: \(-\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{4}\right)-\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right)\)
\(=-\dfrac{3}{5}-\dfrac{5}{4}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}\)
\(=-1-\dfrac{2}{4}=-\dfrac{3}{2}\)
4:
a: \(-\dfrac{2}{33}+\dfrac{5}{55}=\dfrac{-10}{165}+\dfrac{15}{165}=\dfrac{5}{165}=\dfrac{1}{33}\)
b: \(0,4+\left(-2\dfrac{4}{5}\right)=0,4-2,8=-2,4\)
c: \(-\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{8}\right)-\left(-\dfrac{3}{8}+\dfrac{4}{7}\right)\)
\(=\dfrac{-3}{7}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{4}{7}\)
\(=-\dfrac{3}{7}-\dfrac{4}{7}=-\dfrac{7}{7}=-1\)
\(10x^2+y^2+4z^2+6x-4y-4xz=-5\\ =>10x^2+y^2+4z^2+6x-4y-4xz+5=0\\ =>\left(9x^2+6x+1\right)+\left(x^2-4xz+4z^2\right)+\left(y^2-4y+4\right)=0\\ =>\left(3x+1\right)^2+\left(x-2z\right)^2+\left(y-2\right)^2=0\)
Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(3x+1\right)^2\ge0\forall x\\\left(x-2z\right)^2\ge0\forall x,z\\\left(y-2\right)^2\ge0\forall y\end{matrix}\right.=>\left(3x+1\right)^2+\left(x-2z\right)^2+\left(y-2\right)^2\ge0\forall x,y,z\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}3x+1=0\\x-2z=0\\y-2=0\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\z=-\dfrac{1}{6}\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(10x^2+y^2+4z^2+6x-4y-4xz=-5\\ \Leftrightarrow\left(x^2-4xz+4z^2\right)+\left(9x^2+6x+1\right)+\left(y^2-4y+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2z\right)^2+\left(3x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=0\)
Ta thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2z\right)^2\ge0\forall x,z\\\left(3x+1\right)^2\ge0\forall x\\\left(y-2\right)^2\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-2z\right)^2+\left(3x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2\ge0\forall x,y,z\)
Mà: \(\left(x-2z\right)^2+\left(3x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=0\)
Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2z=0\\3x+1=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\y=2\\z=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)
#$\mathtt{Toru}$
Bài 3: Gọi H là giao điểm của CD với AB
\(\widehat{HCB}+\widehat{DCB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{HCB}+143^0=180^0\)
=>\(\widehat{HCB}=180^0-143^0=37^0\)
Xét ΔHCB có \(\widehat{HCB}+\widehat{HBC}=37^0+53^0=90^0\)
nên ΔHCB vuông tại H
=>CD\(\perp\)AB tại H
Bài 2:
a: Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{xAM}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xAm}=124^0\)
nên \(\widehat{DAB}=124^0\)
Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=124^0+56^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên AD//BC
=>xy//zt
b: xy//zt
=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{BCD}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}=90^0\)
Ak là phân giác của góc DAB
=>\(\widehat{DAC}=\dfrac{124^0}{2}=62^0\)
ΔDAC vuông tại D
=>\(\widehat{DAC}+\widehat{DCA}=90^0\)
=>\(\widehat{DCA}+62^0=90^0\)
=>\(\widehat{DCA}=28^0\)
c; C = \(\dfrac{28^{28}+28^{24}+...+28^4+1}{28^{30}+28^{28}+...+28^2+1}\)
A = 1 + 284 + 288 + 2812 + ...2828
284A = 284 + 288 + 2812 + ... + 2828 + 2832
284A - A = 284+ 288+...+2828+ 2832- (1 + 284 + 288+...+2828)
(284 - 1)A = 284 + 288+ ...+ 2828 + 2832 - 1 - 284- ...- 2828
(284 - 1)A = (2832 - 1) + (284 - 284) + (288 - 288) + ... + (2828 - 2828)
(284 - 1)A = 2832 - 1 + 0 + 0... + 0
A = (2832 - 1): (284 - 1)
Đặt B = 2830 + 2828 + ... + 282 + 1
282B = 2832 + 2830 + ... + 284 + 282
282B - B = 2832 + 2830 + ... + 284 + 282 - (2830 + 2828 +...+1)
(282 - 1)B = 2832 + 2830+...+284 + 282 - 2830 - 2828 - ... 282- 1
(282 - 1)B = (2832 - 1) + (2830 - 2830) +...+(282 - 282)
(282 - 1)B = (2832 - 1) + 0 + 0 +...+ 0
(282 - 1)B = 2832 - 1
B = (2832 - 1): (282 - 1)
C = \(\dfrac{A}{B}\) = \(\dfrac{28^{32}-1}{28^4-1}\) : \(\dfrac{28^{32}-1}{28^2-1}\)
C = \(\dfrac{28^{32}-1}{28^4-1}\) \(\times\) \(\dfrac{28^2-1}{28^{32}-1}\)
C = \(\dfrac{28^2-1}{28^4-1}\)
C = \(\dfrac{1}{785}\)
Câu d:
\(\dfrac{x-1}{99}\) + \(\dfrac{x-2}{98}\) + \(\dfrac{x-3}{97}\) = \(\dfrac{x-4}{96}\) + \(\dfrac{x-5}{95}\) + \(\dfrac{x-6}{94}\)
(\(\dfrac{x-1}{99}\)-1)+(\(\dfrac{x-2}{98}\)-1)+(\(\dfrac{x-3}{97}\)-1) = (\(\dfrac{x-4}{96}\)-1) + (\(\dfrac{x-5}{95}\)-1)+(\(\dfrac{x-6}{94}\)-1)
\(\dfrac{x-100}{99}\)+\(\dfrac{x-100}{98}\)+\(\dfrac{x-100}{97}\) = \(\dfrac{x-100}{96}\)+\(\dfrac{x-100}{95}\)+\(\dfrac{x-100}{94}\)
\(\dfrac{x-100}{99}\)+\(\dfrac{x-100}{98}\)+\(\dfrac{x-100}{97}\)- \(\dfrac{x-100}{96}\)-\(\dfrac{x-100}{95}\)-\(\dfrac{x-100}{94}\) = 0
(\(x-100\)).(\(\dfrac{1}{99}\)+\(\dfrac{1}{98}\)+\(\dfrac{1}{97}\) - \(\dfrac{1}{96}\)-\(\dfrac{1}{95}\)-\(\dfrac{1}{94}\)) = 0
Vì\(\dfrac{1}{98}< \dfrac{1}{98}< \dfrac{1}{97}< \dfrac{1}{96}< \dfrac{1}{95}< \dfrac{1}{94}\)
Nên (\(\dfrac{1}{99}\) + \(\dfrac{1}{98}\) + \(\dfrac{1}{97}\) )- (\(\dfrac{1}{96}\) + \(\dfrac{1}{95}\) +\(\dfrac{1}{94}\) )< 0
⇒\(x-100\) = 0
Vậy \(x\) = 100
\(x\left(2x-3\right)-2\left(3-x^2\right)+1=0\)
=>\(2x^2-3x-6+2x^2+1=0\)
=>\(4x^2-3x-5=0\)
\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot4\cdot\left(-5\right)=9+80=89>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3-\sqrt{89}}{2\cdot4}=\dfrac{3-\sqrt{89}}{8}\\x=\dfrac{3+\sqrt{89}}{2\cdot4}=\dfrac{3+\sqrt{89}}{8}\end{matrix}\right.\)
a) \(\lim\limits_{ }\left(\sqrt{n^2-n+1}-n\right)\)
\(=\lim\limits_{ }\left[\dfrac{\left(\sqrt{n^2-n+1}-n\right)\left(\sqrt{n^2-n+1}+n\right)}{\sqrt{n^2-n+1}+n}\right]\)
\(=\lim\limits_{ }\left(\dfrac{1-n}{\sqrt{n^2-n+1}+n}\right)\)
\(=\lim\limits_{ }\left(\dfrac{\dfrac{1}{n}-1}{\sqrt{1-\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}+1}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}\)
b) \(\lim\limits_{ }\left(\dfrac{-3}{4n^2-2n+1}\right)=0\)
c) \(\lim\limits_{ }\dfrac{n^2+n+5}{2n+1}=+\infty\)
d) \(\lim\limits_{ }\left(\sqrt{n^2-1}-\sqrt{3n^2+2}\right)\)
\(=\lim\limits_{ }\left(\dfrac{-2n^2-3}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{3n^2+2}}\right)\)
\(\lim\limits_{ }\left(\dfrac{-2n-\dfrac{3}{n}}{\sqrt{1-\dfrac{1}{n^2}}+\sqrt{3+\dfrac{2}{n^2}}}\right)\)
\(=-\infty\)
a: \(lim\left(\sqrt{n^2-n+1}-n\right)\)
\(=\lim\limits\dfrac{n^2-n+1-n^2}{\sqrt{n^2-n+1}+n}=\lim\limits\dfrac{-n+1}{\sqrt{n^2-n+1}+n}\)
\(=\lim\limits\dfrac{-1+\dfrac{1}{n}}{\sqrt{1-\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}+1}=\dfrac{-1+0}{\sqrt{1-0+0}+1}=\dfrac{-1}{2}\)
b: \(\lim\limits\dfrac{-3}{4n^2-2n+1}\)
\(=\lim\limits\dfrac{-\dfrac{3}{n^2}}{4-\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^2}}=\dfrac{0}{4-0+0}=0\)
c: \(\lim\limits\dfrac{n^2+n+5}{2n+1}=\lim\limits\dfrac{n^2\left(1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{5}{n^2}\right)}{n\left(2+\dfrac{1}{n}\right)}\)
\(=\lim\limits\dfrac{n\left(1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{5}{n^2}\right)}{2+\dfrac{1}{n}}=+\infty\)
d: \(\lim\limits\left(\sqrt{n^2-1}-\sqrt{3n^2+2}\right)\)
\(=\lim\limits\left(\dfrac{n^2-1-3n^2-2}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{3n^2+2}}\right)=\lim\limits\left(\dfrac{-2n^2-3}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{3n^2+2}}\right)\)
\(=\lim\limits\left(\dfrac{n^2\left(-2-\dfrac{3}{n^2}\right)}{n\cdot\left(\sqrt{1-\dfrac{1}{n^2}}+\sqrt{3+\dfrac{2}{n^2}}\right)}\right)\)
\(=\lim\limits\left(\dfrac{n\left(-2-\dfrac{3}{n^2}\right)}{\sqrt{1-\dfrac{1}{n^2}}+\sqrt{3+\dfrac{2}{n^2}}}\right)=+\infty\)
Bài 4:
\(a)2,6^2+4\cdot1,3\cdot7,4+7,4^2\\ =2,6^2+2\cdot\left(2\cdot1,3\right)+7,4^2\\ =2,6^2+2\cdot2,6\cdot7,4+7,4^2\\ =\left(2,6+7,4\right)^2\\ =10^2\\ =100\\ b)2024^2-2023^2\\ =\left(2024-2023\right)\left(2024+2023\right)\\ =1\cdot4047\\ =4047\)
Bài 5:
\(a)4x^2+24x+36\\ =\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot6+6^2\\ =\left(2x+6\right)^2\\ b)9x^4y^2+18x^2y+9\\ =\left(3x^2y\right)^2+2\cdot3x^2y\cdot3+3^2\\ =\left(3x^2y+3\right)^2\)
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
c: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
d: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)
Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAKH vuông tại K có
AH chung
\(\widehat{EAH}=\widehat{KAH}\)
Do đó: ΔAEH=ΔAKH
=>HE=HK
e: ΔAEH=ΔAKH
=>AE=AK
Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
nên EK//BC