K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:

A. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng

B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng

C. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi

D. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm

D vì

Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì:  số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.

9 tháng 3 2022

Câu 5: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:

A. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng

B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng

C. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi

D. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm

9 tháng 3 2022

a, \(x-5=1\Leftrightarrow x=6\left(tmđk\right)\)

b, \(M=2017-\left[49-\left(\sqrt{27}+\sqrt{3}\right)^2\right]\)

\(=2017-\left(49-27-2\sqrt{81}-3\right)\)

\(=2017-\left(49-27-18-3\right)=2016\)

\(P=\left(\frac{2x+1}{\sqrt{x^3}-1}-\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{3}{\sqrt{x}-1}+\frac{2\sqrt{x}+5}{1-x}\right)\)

\(ĐKXĐ:x\ge0,x\ne1\)

\(P=\frac{2x+1-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}:\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(2\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

b, \(x=\frac{8}{3-\sqrt{5}}=\frac{2\left(9-5\right)}{3-\sqrt{5}}=2\left(3+\sqrt{5}\right)\)

\(=5+2\sqrt{5}+1=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{5}+1\)

\(\Rightarrow P=\frac{\sqrt{5}+1+1}{\sqrt{5}+1-2}=\frac{\sqrt{5}+2}{\sqrt{5}-1}\)

c, \(P=\frac{\sqrt{x}-2+3}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-2}\in N\)\(\Rightarrow\frac{3}{\sqrt{x}-2}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(3\right)\)


 

\(\sqrt{x}-2\)\(x\)\(P\)
\(-3\)( loại )0
\(-1\)( loại )-2
\(1\)4
\(3\)25 2

\(\Rightarrow x\in\left\{9;25\right\}\)

8 tháng 3 2022

Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt 

\(x^2-2x-3=0\)

ta có a - b + c = 1 + 2 - 3 = 0 

Vậy pt có 2 nghiệm 

x = -1 ; x = 3 

Với x = -1 => y = 1 

Với x = 3 => y = 9

Vậy (P) cắt (D) tại A(-1;1) ; B(3;9) 

8 tháng 3 2022

tra gg dịch nhá

8 tháng 3 2022

lên gg dịch nhé bn

8 tháng 3 2022

Áp dụng BĐT phụ \(4xy\le\left(x+y\right)^2\le1\)\(\Leftrightarrow xy\le\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

Có \(K=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(y+\frac{1}{y}\right)^2\)\(=x^2+2x.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+y^2+2y.\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}\)\(=x^2+y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+4\)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương \(x^2\)và \(y^2\), ta có: \(x^2+y^2\ge2\sqrt{x^2y^2}=2xy\)

Tương tự, ta có \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge2\sqrt{\frac{1}{x^2}.\frac{1}{y^2}}=\frac{2}{xy}\)

Từ đó \(K\ge2xy+\frac{2}{xy}+4\)\(=32xy+\frac{2}{xy}-30xy+4\)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương \(32xy\)và \(\frac{2}{xy}\), ta có: \(32xy+\frac{2}{xy}\ge2\sqrt{32xy.\frac{2}{xy}}=16\)

Lại có \(xy\le\frac{1}{4}\Leftrightarrow-xy\ge-\frac{1}{4}\)nên \(K\ge16-\frac{30}{4}+4=\frac{25}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của K là \(\frac{25}{2}\)khi \(x=y=\frac{1}{2}\)

8 tháng 3 2022

\(K=x^2+\dfrac{1}{x^2}+y^2+\dfrac{1}{y^2}+4=x^2+\dfrac{1}{16x^2}+y^2+\dfrac{1}{16y^2}+\dfrac{15}{16x^2}+\dfrac{15}{16y^2}+4\ge\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+4+\dfrac{2.15}{16xy}=5+\dfrac{2.15}{16xy}\)

\(x+y\ge2\sqrt{xy};\Rightarrow2\sqrt{xy}\le x+y\le1\Rightarrow2\sqrt{xy}\le1\Leftrightarrow xy\le\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow K\ge5+\dfrac{2.15}{16.\dfrac{1}{4}}=\dfrac{25}{2}\)

8 tháng 3 2022

Ta có \(P=2020+\sqrt{x^2-10x+26}\)\(=2020+\sqrt{\left(x^2-10x+25\right)+1}\)\(=2020+\sqrt{\left(x-5\right)^2+1}\)

Nhận thấy \(\left(x-5\right)^2\ge0\)\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2+1\ge1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+5\right)^2+1}\ge1\)\(\Leftrightarrow A\ge2021\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy GTNN của P là 2021 khi \(x=5\)

8 tháng 3 2022

C.Cuộn dây dẫn và nam châm.

8 tháng 3 2022

mình nghĩ là d

8 tháng 3 2022

trả lời cái loz