K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

 

Hình thức là những gì làm thành bề ngoài của sự vật, chứa đựng hoặc biểu hiện nội dung. Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.

26 tháng 11 2023

Hình thức \(\rightarrow\) form  (Tiếng Anh )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Bài 1:

a. $(3x-1)^{10}=(3x-1)^{20}$

$(3x-1)^{20}-(3x-1)^{10}=0$

$(3x-1)^{10}[(3x-1)^{10}-1]=0$

$\Rightarrow (3x-1)^{10}=0$ hoặc $(3x-1)^{10}=1$

Nếu $(3x-1)^{10}=0$

$\Rightarrow 3x-1=0$

$\Rightarrow x=\frac{1}{3}$

Nếu $(3x-1)^{10}-1=0$

$\Rightarrow 3x-1=1$ hoặc $3x-1=-1$

$\Rightarrow x=\frac{2}{3}$ hoặc $x=0$

b

$x(6-x)^{2003}=(6-x)^{2003}$

$x(6-x)^{2003}-(6-x)^{2003}=0$

$(6-x)^{2003}(x-1)=0$

$\Rightarrow (6-x)^{2003}=0$ hoặc $x-1=0$

$\Rightarrow x=6$ hoặc $x=1$

c.

$5^x+5^{x+2}=650$

$5^x(1+5^2)=650$

$5^x.26=650$

$5^x=25=5^2$

$\Rightarrow x=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Bài 2:

a. Trùng với câu c bài 1

b. 

$3^2.3^n=3^5$

$3^{n+2}=3^5$

$\Rightarrow n+2=5$

$\Rightarrow n=3$

c.

$(2^2:4).2^n=4$

$1.2^n=4=2^2$

$2^n=2^2$

$\Rightarrow n=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:

$3A=1.2(3-0)+2.3(4-1)+3.4(5-2)+....+2020.2021(2022-2019)$

$=(1.2.3+2.3.4+3.4.5+....+2020.2021.2022)-(0.1.2+1.2.3+2.3.4+....+2019.2020.2021)$
$=2020.2021.2022$

$\Rightarrow A=\frac{2020.2021.2022}{3}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Bạn nên tách lẻ từng bài từng post ra để khả năng nhận được sự trợ giúp cao hơn nhé. Đăng quá nhiều bài trong 1 post (nhất là bài hình) khiến mọi người nản, dễ bỏ qua bài của bạn hơn.

26 tháng 11 2023

Gọi các phân số cần tìm là: \(\dfrac{a}{b}\) theo bài ra ta có:

                     \(\dfrac{a}{b}\) =  \(\dfrac{a+2}{b\times2}\) 

            a.(b x 2) = (a + 2) x b

              ab x 2 = ab + 2b

                   ab = 2b

                   a = 2

                 Ta có: \(\dfrac{2}{b}\) > \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{2}{10}\)

             ⇒ b < 10 ⇒ b = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9

Vì \(\dfrac{2}{b}\) không phải là số tự nhiên nên b \(\in\) {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

 

 

           

 

26 tháng 11 2023

Bài 16:

\(\dfrac{1}{6}\) < \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) +...+ \(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{5^2}\) < \(\dfrac{1}{4.5}\) = \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{1}{6^2}\) < \(\dfrac{1}{5.6}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\)

............................

\(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{99.100}\) = \(\dfrac{1}{99}\) - \(\dfrac{1}{100}\)

Cộng vế với vế ta có: 

\(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{100}\) < \(\dfrac{1}{4}\) (1)

\(\dfrac{1}{5^2}\) > \(\dfrac{1}{5.6}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{1}{6^2}\) > \(\dfrac{1}{6.7}\) = \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)

...............................

\(\dfrac{1}{100^2}\) > \(\dfrac{1}{100.101}\) = \(\dfrac{1}{100}\) - \(\dfrac{1}{101}\)

Cộng vế với vế ta có:

\(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) + ... + \(\dfrac{1}{100^2}\) > \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{101}\)\(\dfrac{96}{505}\) > \(\dfrac{96}{576}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: 

\(\dfrac{1}{6}\) < \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\) +...+ \(\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{4}\) (đpcm)

 

26 tháng 11 2023

\(A=\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^5}+\dfrac{1}{2^6}+\dots+\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(2A=\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^5}+\dots+\dfrac{1}{2^{99}}\)

\(2A-A=\left(\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^5}+\dots+\dfrac{1}{2^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{2^4}+\dfrac{1}{2^5}+\dfrac{1}{2^6}+\dots+\dfrac{1}{2^{100}}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{2^3}-\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(A=\dfrac{2^{97}}{2^{100}}-\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(A=\dfrac{2^{97}-1}{2^{100}}\)