K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

Đây là toán lớp 9 mà bạn?

25 tháng 7 2019

Áp dụng bđt cosi ta có

\(\frac{a}{b}+\frac{a}{b}+\frac{b}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{a^2}{bc}}=\frac{3a}{\sqrt[3]{abc}}\)

\(\frac{b}{c}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}\ge\frac{3b}{\sqrt[3]{abc}}\)

\(\frac{c}{a}+\frac{c}{a}+\frac{a}{b}\ge\frac{3c}{\sqrt[3]{abc}}\)

Cộng 3 vế của bddt trên 

=> ĐPCM

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c

25 tháng 7 2019

Cho  \(x_1>x_2\Leftrightarrow-x_1< -x_2\Leftrightarrow-x_1+3< -x_2+3\Leftrightarrow\frac{1}{-x_1+3}< \frac{1}{-x_2+3}\)

24 tháng 7 2019

ngu quá nên ko hiểu chứ giề

24 tháng 7 2019

Cái tâm tỉ cự này thì cũng chả có gì quan trọng mấy , gọi là học cho biết thôi bạn ạ , nó giúp mình biết tồn tại duy nhất 1 điểm cố định nào đó , vậy thôi

Nếu bạn muốn khái quát thì đây:

Cho hệ điểm \(\left\{A_1;A_2;A_3...;A_n\right\}\)và bộ số \(\left\{a_1;a_2;a_3...;a_n\right\}\)thỏa mãn \(\Sigma^n_{i=1}a_i\ne0\)

Điểm M gọi là tâm tỉ cự của hệ trên nếu thỏa mãn \(\Sigma^n_{i=1}a_i.\vec{MA_i=\vec{0}}\)

4 tháng 8 2019

A B C P M N

a) \(\overrightarrow{PM}=\overrightarrow{PB}+\overrightarrow{BM}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+2\left(\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{AB}\right)=2\overrightarrow{AC}-\frac{3}{2}\overrightarrow{AB}\)

Do \(\overrightarrow{NA}+2\overrightarrow{NC}=\overrightarrow{0}\)nên N thuộc đoạn AC và \(\overrightarrow{AN}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}\)

\(\overrightarrow{PN}=\overrightarrow{PA}+\overrightarrow{AN}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)

b) Ta thấy \(\overrightarrow{PN}=\frac{1}{3}\left(2\overrightarrow{AC}-\frac{3}{2}\overrightarrow{AB}\right)=\frac{1}{3}\overrightarrow{PM}\). Suy ra M,N,P thẳng hàng (đpcm).