(2 điểm)
Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÓNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873:
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:
- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).
- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây:
- Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây:
+ Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh...
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình, Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn (1867)
- Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh...
+ Một bộ phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông...
\(P=\dfrac{x^3+y^3}{x^3y^3}=\dfrac{\left(x+y\right)\left(x^2+y^2-xy\right)}{x^3y^3}=\dfrac{x^2y^2\left(x+y\right)}{x^3y^3}=\dfrac{x+y}{xy}=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{xy\left(x+y\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x^2+y^2-xy}=\dfrac{4\left(x^2+y^2-xy\right)-3\left(x^2+y^2-2xy\right)}{x^2+y^2-xy}\)
\(=4-\dfrac{3\left(x-y\right)^2}{x^2+y^2-xy}\le4\)
\(P_{max}=4\) khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)
\(\left(a+b\right)^2\ge4ab=4\Rightarrow a+b\ge2\)
\(P=\dfrac{a^4}{a+ab}+\dfrac{b^4}{b+ab}\ge\dfrac{\left(a^2+b^2\right)^2}{a+b+2ab}=\dfrac{\left(a^2+b^2\right)\left(a^2+b^2\right)}{a+b+2}\)
\(\ge\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)^2.2ab}{a+b+2}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{a+b+2}=\dfrac{\dfrac{1}{4}\left(a+b\right)^2+\dfrac{3}{4}\left(a+b\right)^2}{a+b+2}\)
\(\ge\dfrac{\dfrac{1}{4}\left(a+b\right)^2+3ab}{a+b+2}=\dfrac{\dfrac{1}{4}\left(a+b\right)^2+1+2}{a+b+2}\)
\(\ge\dfrac{2\sqrt{\dfrac{1}{4}\left(a+b\right)^2.1}+2}{a+b+2}=\dfrac{a+b+2}{a+b+2}=1\)
Dấu = xảy ra khi \(a=b=1\)
40 phút = \(\dfrac{2}{3}\) giờ
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)(0<x)
Thời gian ô tô đi từ A đến B là : \(\dfrac{x}{50}\)(giờ)
Thời gian ô tô từ B quay ngược về A là : \(\dfrac{x}{45}\) (giờ)
vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là \(\dfrac{2}{3}\)giờ nên ta có phương trình:
\(\Rightarrow\dfrac{x}{45}-\dfrac{x}{50}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10x}{450}-\dfrac{9x}{450}=\dfrac{2.150}{450}\)
\(\Rightarrow10x-9x=2.150\)
\(\Leftrightarrow x=300\) (nhận)
vậy độ dài quãng đường AB là 300 km
40 phút = \(\dfrac{2}{3}\)h
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)(x>0)
Thời gian ô tô đi từ A đến B là : \(\dfrac{x}{50}\) (giờ)
Thời gian ô tô từ B quay ngược về A là : \(\dfrac{x}{45}\) (giờ)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là \(\dfrac{2}{3}\)h nên ta có phương trình\(\Rightarrow\dfrac{x}{45}-\dfrac{x}{50}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy độ dài quãng đường AB là 300 km
Gọi N là trung điểm của BH
=> MN là đường trung bình của tam giác ABH
=>MN//AB, MN=\(\dfrac{1}{2}\) AB
Mà AB=CD và AB//CD
=>MN//CD, MN = \(\dfrac{1}{2}\) CD
=> MNCK là hình bình hành ( Dấu hiệu nhận biết )
=> NC//MK (1)
Ta có: MN //AB
AB vuông góc với BC
=> MN vuông góc với BC tại E (\(E\in BC\))
Tam giác BCM có BH và ME là đường cao và chúng cắt nhau tại N
=> CN vuông góc với BM (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
BM vuông góc với MK hay góc BMK = 90o (đpcm)
a, - Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2, không khí. (1)
- Cho que đóm đang cháy vào mẫu thử nhóm (1)
+ Que đóm tiếp tục cháy: O2.
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua Ca(OH)2 dư.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2, O2. (1)
- Dẫn mẫu thử nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2.
- Dán nhãn.
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng:
- Thực hiện công:
VD: Cọ sát 2 tay với nhau, 1 lúc sau tay nóng lên
-Truyền nhiệt:
VD: Cho 1 miếng đồng vào trog cốc nước nóng, nhiệt độ của miếng đồng tăng lên