K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: đáy bằng chiều dài hình chữ nhật

Gọi đáy tam giác là a, chiều cao tam giác là b

Đáy tam giác bằng chiều dài hình chữ nhật nên chiều dài hình chữ nhật là a

Chiều cao tam giác bằng chiều rộng hình chữ nhật nên chiều rộng hình chữ nhật là b

Diện tích tam giác là:

\(S=\dfrac{1}{2}\text{x}a\text{x}b\)

Diện tích hình chữ nhật là:

\(S=a\text{x}b\)

=>Diện tích tam giác so với diện tích hình chữ nhật thì bằng \(\dfrac{1}{2}=50\%\)

 

28 tháng 3

coi đáy(chiều dài)=A

Coi chiều cao(chiều rộng)=B

Diện tích HCN:Axb

Diện tích HTG:AxB:2 

Vậy diện tích HCN gấp 2 lần HTG

Sửa đề: \(72,7\cdot54,32+44,68\cdot72,7+72,7\)

\(=72,7\left(54,32+44,68+1\right)\)

\(=72,7\cdot100=7270\)

 

28 tháng 3

72,2x54,32+44,68x72,7+72,7

=(72,7 x 54,32 )+44,68

=3949,064+44,68

=3993,744

968,5:3,5=9685:35

loading...

28 tháng 3

968,5 : 3,5 = 276.714285714

x+(2856-x)

=x+2856-x

=x-x+2856

x-(x-6820)

=x-x+6820

=6820

a: x+(2856-x)

=x+2856-x

=2856

b: x-(x-6820)

=x-x+6820

=6820

Thể tích của phfong là:

\(9,5\cdot5\cdot3,2=152\left(m^3\right)\)

Thể tích phòng cần có cho 36 học sinh và 1 giáo viên là:

\(4\left(36+1\right)=4\cdot37=148\left(m^3\right)\)

Vì 152>148

nên thể tích không khí phòng này đủ cho 36 học sinh và 1 giáo viên

Thể tích của phfong là:

9,5⋅5⋅3,2=152(m3)

Thể tích phòng cần có cho 36 học sinh và 1 giáo viên là:

4(36+1)=4⋅37=148(m3)

Vì 152>148

nên thể tích không khí phòng này đủ cho 36 học sinh và 1 giáo viên

28 tháng 3

a,0,54

b,21,07

Chúc bạn học tốt nha!!!

a: 8,4:4-1,56=2,1-1,56=0,54

b: 8,46:9+20,13=0,94+20,13=21,07

28 tháng 3

Nếu có ai hỏi: "Người thầy, cô giáo em quý mến nhất trong suốt năm năm học tiểu học của em là ai?" Thì em sẽ không ngần ngại mà trả lời ngay: "Đó là thầy Nha". Người thầy giáo đã tận tình dạy dỗ em năm lớp một. Và với em đó cũng là người cha thứ hai của mình.

Mặc dù bấy giờ thầy trò đã xa nhau. Nhưng những kỉ niệm sâu sắc năm em còn học lớp 1C của thầy thì không thể nào quên được. Ở lớp, em là đứa duy nhất viết tay trái nên thầy vẫn phải thường cầm bàn tay em nắn nót từng nét chữ. Và mặc dù thầy hết lòng dạy dỗ mà các ngón tay của em cứ nhất quyết không chịu nghe lời. Các chữ cái a, ă, â,... chẳng bao giờ ngay hàng thẳng lối và lúc nào cũng méo mó như bị ai nện một cây gậy vào. Ấy vậy mà bàn tay trái tuy không có ai dạy dỗ cả mà lại viết đẹp hơn nhiều. Khiến cho thầy phải thốt lên: "Thật là ngược đời". Một hôm, khi tới giờ tập viết - tiết học căng thẳng nhất của em lúc ấy khi thấy thầy ra ngoài lớp nghe điện thoại. Thầy vừa bước ra khỏi cửa là em vội vàng đổi sang viết tay trái. Đến cuối giờ, thầy bảo em đưa vở lên chấm. Em hồi hộp đưa mắt nhìn thầy, bỗng thầy ngồi dậy, xoa đầu em:

- Hôm nay Thăng giỏi quá! Viết đẹp ghê ta! Có sự tiến bộ vượt bậc đấy.

Rồi thầy quay xuống lớp kêu to:

- Để mừng sự tiến bộ của bạn, các em cho một tràng pháo tay nào!

Nhìn sự mừng rỡ không một chút nghi ngờ trong đôi mắt thầy mà trong lòng em thấy hổ thẹn vô cùng. Tối hôm đó, em trằn trọc không ngủ. Đến sáng hôm sau, em quyết định sẽ nói hết sự thật với thầy. Nhưng ngồi trong lớp, em không đủ can đảm để nói ra sự thật với tất cả các bạn và thầy. Mãi đến lúc tan trường, khi các bạn đã về hết và thầy cũng định đi về thì em mới nói với thầy:

- Thầy ơi, em có chuyện muốn nói.

Thầy đưa mắt nhìn em, hỏi:

- Thăng em, em có chuyện gì thế?

Nghe thầy hỏi, mặc dù đã chuẩn bị kĩ cho giờ phút này nhưng em vẫn thấy chột dạ. Ấp a, ấp úng mãi, em mới nói được một câu:

- Thưa th...â...ầy, chuyện ngày hôm qua em...

- Chuyện ngày hôm qua nó làm sao?

Em bật khóc:

- Thưa thầy, hôm qua em đã nói dối thầy. Bài tập viết đó không phải do em nắn nót bàn tay phải như thầy đã dạy mà đó là thành quả của ... bàn tay trái ạ.

Nghe em nói, khuôn mặt thầy lộ vẻ buồn phiền và hơi giận dữ, nhưng chỉ một lát sau, khuôn mặt ấy là trở về vẻ hiền từ. Thầy lấy tay gạt nước mắt của em bảo:

- Nín đi, con trai mà khóc nhè thì xấu lắm đấy. Chuyện lầm lỗi ai chẳng có một lần mắc phải. Nhưng quan trọng là người đó có biết nhận lỗi như em hay không? Thôi, em về đi, chuyện lần này thầy có thể bỏ qua, nhưng lần sau không được phạm phải nữa đâu nhé! Về đi.

Em mừng rỡ cảm ơn thầy rồi ôm cặp, nhanh chân bước về nhà và thầm hứa với lòng mình từ nay sẽ chuyên tâm học hành nghiêm chỉnh để không phụ lòng thầy.

Bấy giờ, khi đã rời xa mái trường tiểu học mến yêu, thời gian có thể trôi qua, mọi thứ có thể phai nhoà theo năm tháng. Nhưng hình ảnh người thầy đáng kính sẽ mãi mãi theo em đến suốt cuộc đời.

29 tháng 3

Trong suốt năm năm tiểu học của mình, tôi đã được học hỏi và được dìu dắt bởi thầy Khánh - một người thầy tận tình và đầy tâm huyết. Thầy Khánh không chỉ là người giáo viên mà còn là người bạn đồng hành trong hành trình học tập của tôi.

Thầy Khánh luôn tỏ ra quan tâm và chu đáo đối với sự phát triển của từng học sinh. Trong lớp học, thầy không chỉ giảng bài một cách sâu sắc mà còn tạo ra một môi trường học tập tích cực và thú vị. Thầy luôn khuyến khích sự sáng tạo và tự tin trong tôi, giúp tôi vượt qua những thách thức và phát triển tốt hơn từng ngày.

Không chỉ là một người giáo viên, thầy Khánh còn là một người huấn luyện và truyền đạt kiến thức bổ ích cho tôi. Thầy luôn dành thời gian để giải đáp mọi thắc mắc của tôi và tạo điều kiện cho tôi phát triển toàn diện không chỉ về kiến thức mà còn về kỹ năng sống.

Ngoài ra, thầy Khánh cũng là một người mẫu về lòng nhân ái và tinh thần phục vụ cộng đồng. Thầy thường dành thời gian và tâm huyết để giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn, tạo ra một môi trường học tập công bằng và chân thành.

Nhớ lại những kỷ niệm ấy, tôi nhận ra rằng thầy Khánh không chỉ là một người giáo viên mà còn là một người đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành con người và tâm hồn của tôi. Dù sau này tôi đi xa đến đâu, nhưng những giá trị và bài học mà thầy truyền đạt sẽ mãi mãi ở trong lòng tôi.

Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Khánh đã dành thời gian và tâm huyết để dạy bảo, giúp đỡ và truyền đạt cho tôi những kiến thức và giá trị quý báu trong suốt năm năm tiểu học. Nhờ có thầy, tôi trở thành một người học sinh tự tin và trưởng thành hơn.

       

Tổng vận tốc hai ca nô là:

24+26=50(km/h)

Hai cano gặp nhau sau khi khởi hành được:

175:50=3,5(giờ)

28 tháng 3

giúp mình với mọi người