K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6

\(\left(a+2\right)\left(a+3\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)-24\)

\(=\left(a^2+7a+10\right)\left(a^2+7a+12\right)-24\)

Đặt a^2 + 7a = t 

\(\left(t+10\right)\left(t+12\right)-24=t^2+22t+120-24\)

\(=\left(t+6\right)\left(t+16\right)\)

\(\Rightarrow\left(a^2+7a+6\right)\left(a^2+7a+16\right)=\left(a+1\right)\left(a+6\right)\left(a^2+7a+16\right)\)

28 tháng 6

a) \(\left(2x-5\right)\left(3x+b\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow6x^2+2bx-15x-5b=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow6x^2+\left(2b-15\right)x-5b=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\2b-15=b\\-5b=c\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=15\\c=-75\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(ax+b\right)\left(x^2-x-1\right)=ax^3+cx^2-1\)

\(\Rightarrow ax^3-ax^2-ax+bx^2-bx-b=ax^3+cx^2-1\)

\(\Rightarrow ax^3-ax^2+bx^2-ax-bx-b=ax^3+cx^2-1\)

\(\Rightarrow ax^3+\left(b-a\right)x^2-\left(a+b\right)x-b=ax^3+cx^2-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b-a=c\\-\left(a+b\right)=0\\-b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b-a=c\\a=-b\\b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=1\\c=2\end{matrix}\right.\)

c) \(ax\left(x-4\right)-b\left(x+6\right)+5=2x^2+5x\left(a-b\right)-6x+c\)

\(\Rightarrow ax^2-4ax-bx-6b+5=2x^2+\left(5a-5b\right)x-6x+c\)

\(\Rightarrow ax^2-\left(4a+b\right)x-\left(5a-5b\right)x-6b+5=2x^2-6x+c\)

\(\Rightarrow ax^2-\left(4a+b+5a-5b\right)x-6b+5=2x^2-6x+c\)

\(\Rightarrow ax^2-\left(9a-4b\right)x-6b+5=2x^2-6x+c\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\-\left(9a-4b\right)=-6\\-6b+5=c\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=\dfrac{9a-6}{4}\\c=-6b+5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\c=-13\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6

Lời giải:

a. Để $(1;-2)$ là nghiệm của PT đã cho thì:

$m.1+(-2)=-2$

$\Leftrightarrow m-2=-2$

$\Leftrightarrow m=0$

b.

Với $m=0$ thì PT trở thành: $0.x+y=-2$

Vì $0x=0,\forall x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow y=-2$

Vậy PT có nghiệm tổng quát $(x;-2)$ với $x\in\mathbb{R}$ tùy ý.

28 tháng 6

\(-5x^3+xy^2z^3\)có bậc 6 vì  6 > 3 

28 tháng 6

Giải:

+ Xét hạng  tử thứ nhất là: 5\(x^3\) vậy hạng tử này có bậc là 3

+ Xét hạng tử thứ hai là: \(xy^2z^3\)

     \(x\)  có bậc là 1

     y2 có bậc là 2

     z3 có bậc là 3 

Vậy hạng tử \(xy^2z^3\) có bậc là: 1 + 2 + 3 = 6

+ Bậc của hạng tử \(xy^2z^3\) lớn hơn bậc của hạng tử - 5\(x^3\) nên đó là bậc của đa thức vì vậy bậc của đa thức là 6

2:

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBKC

=>\(\dfrac{BH}{BK}=\dfrac{BA}{BC}\)(2)

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BK}{BC}\)

=>\(BH\cdot BC=BK\cdot BA\)

b: Xét ΔBHK và ΔBAC có

\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BK}{BC}\)

\(\widehat{HBK}\) chung

Do đó: ΔBHK~ΔBAC
=>\(\widehat{BHK}=\widehat{BAC}=70^0\)

c: Xét ΔBKH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IH}{IK}=\dfrac{BH}{BK}\left(1\right)\)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BA}{BC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{IH}{IK}=\dfrac{DA}{DC}\)

=>\(IH\cdot DC=DA\cdot IK\)

28 tháng 6

Bài 1 

\(1,\left(x+1\right)^3-\left(x-4\right)\left(x+4\right)-x^3=x^3+3x^2+3x+1-x^2+16-x^3=2x^2+3x+17\)

2, \(\left(x+2\right)^3-x\left(x+3\right)\left(x-3\right)-12x^2-8=x^3+6x^2+12x+8-x\left(x^2-9\right)-12x^2-8\)

\(=x^3+6x^2+12x+8-x^3+9x-12x^2-8=-6x^2+21x\)

3, \(\left(x-2\right)^3-x\left(x-2\right)\left(x+2\right)+6x\left(x-3\right)\)

\(=x^3-6x^2+12x-8-x\left(x^2-4\right)+6x^2-18x\)

\(=x^3+12x-8-x^3+4x-18x=2x=8\)

4, \(x\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x-5\right)^3+100x\)

\(=\left(x-5\right)\left[x^2+5x-\left(x-5\right)^2\right]+100x\)

\(=\left(x-5\right)\left(x^2+5x-x^2+10x-25\right)+100x=\left(x-5\right)\left(15x-25\right)+100x\)

\(=15x^2-100x+125+100x=15x^2+125\)

5, \(\left(x-3y\right)^3-\left(x-2y\right)\left(2y+x\right)=x^3-9x^2y+27xy^2-27y^3-x^2+4y^2\)

6, \(\left(-x-2y\right)^3+x\left(2y-x\right)\left(x+2y\right)=-\left(x+2y\right)^3+x\left(2y-x\right)\left(x+2y\right)\)

\(=\left(x+2y\right)\left[-\left(x+2y\right)^2+2xy-x^2\right]=\left(x+2y\right)\left(-x^2-4xy-4y^2+2xy-x^2\right)=\left(x+2y\right)\left(-2x^2-2xy-4y^2\right)\)

\(=\left(x+2y\right)\left(-2x^2-2xy-4y^2\right)=-2x^3-2x^2y-4xy^2-4x^2y+4xy^2-8y^3=-2x^3-6x^2y-8y^3\)

7, \(-\left(2x-y\right)^3-x\left(2x-y\right)^2-y^3\)

\(=-\left(8x^3-12x^2y+6xy^2-y^3\right)-x\left(4x^2-4xy+y^2\right)-y^3=-12x^3+16x^2y-7xy^2\)

8, \(-x\left(x-y\right)^2+\left(x-y\right)^3+y^2\left(y-2x\right)\)

\(=-x\left(x^2-2xy+y^2\right)+x^3-3x^2y+3xy^2-y^3+y^3-2xy^2=-x^2y\)

28 tháng 6

Bài 6:

1)

\(8x^3-12x^2+6x-1=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-1\right)^3=0\\ \Leftrightarrow2x-1=0\\ \Leftrightarrow2x=1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

2) 

\(x^3-6x^2+12x-8=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=0\\ \Leftrightarrow x-2=0\\ \Leftrightarrow x=2\)

3) 

\(x^2-8x+16=5\left(4-x\right)^3\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)^2-5\left(4-x\right)^3=0\\ \Leftrightarrow\left(4-x\right)^2-5\left(4-x\right)^3=0\\ \Leftrightarrow\left(4-x\right)^2\left[1-5\left(4-x\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(4-x\right)^2\left(5x-19\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{19}{5}\end{matrix}\right.\)

4) 

\(\left(2-x\right)^3=6x\left(x-2\right)\\ \Leftrightarrow\left(2-x\right)^3-6x\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2-x\right)^3+6x\left(2-x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2-x\right)\left[\left(2-x\right)^2+6x\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(2-x\right)\left(4-4x+x^2+6x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2-x\right)\left(x^2+2x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow2-x=0\\ \Leftrightarrow x=2\)

(vì x^2+2x+4=x^2+2x+1+3=(x+1)^2+3>0) 

28 tháng 6

\(\left[a+\left(b+c\right)\right]^2\\=a^2+2a\left(b+c\right)+\left(b+c\right)^2\\ =a^2+2ab+2ac+\left(b^2+2bc+c^2\right)\\ =a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc\)

28 tháng 6

M là trung điểm của đoạn nào vậy bạn?

a: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

ΔADB vuông tại D

=>\(DA^2+DB^2=AB^2\)

=>\(DB=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

b: Xét ΔHDB vuông tại D và ΔHEA vuông tại E có

\(\widehat{DHB}=\widehat{EHA}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHDB~ΔHEA

=>\(\dfrac{HD}{HE}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HD\cdot HA=HB\cdot HE\)