Giải bài toán bằng cách lập hpt:
Tìm 2 số tự nhiên có 2 chữ số. Biết tổng chữ số hàng đơn vị và 2 lần chữ số hàng chục bằng 17. Nếu đổi chỗ 2 chữ số thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 45 đơn vị.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B4:
Đổi: 300dm = 30m
Diện tích của tam giác vuông là:
\(\dfrac{1}{2}\times15\times30=225\left(m^2\right)\)
ĐS: ...
Giá của 2kg gạo và 4kg đậu là:
2 x 72000 = 144000 (đ)
Giá của 1kg gạo là:
144000 - 118000 = 26000 (đ)
Giá của 2kg đậu là:
72000 - 26000 = 46000 (đ)
Giá của 1kg đậu là:
46000 : 2 = 23000 (đ)
ĐS: ...
Số tiền 2 kg gạo là :
\(118000-72000=46000\left(đ\right)\)
Số tiền 1 kg gạo là :
\(46000:2=23000\left(đ\right)\)
Số tiền 2 kg đậu là :
\(72000-23000=49000\left(đ\right)\)
Số tiền 1 kg đậu là :
\(49000:2=24500\left(đ\right)\)
Đáp số : \(23000\left(đ/1kg.gạo\right)\) ; \(24500\left(đ/1kg.đậu\right)\)
\(2x^2y^3+\left(-\dfrac{3}{5}x^2y^3\right)+\left(-14x^2y^3\right)+\dfrac{8}{5}x^2y^3\\ =x^2y^3\left[2+\left(\dfrac{-3}{5}\right)+\left(-14\right)+\dfrac{8}{5}\right]\\ =x^2y^3\left[\left(2-14\right)+\left(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{8}{5}\right)\right]\\ =x^2y^3\left(-12+\dfrac{5}{5}\right)\\ =x^2y^3\left(-12+1\right)\\ =-11x^2y^3\)
a) ĐKXĐ:
\(x-1\ne0\\ < =>x\ne1\)
b) ĐKXĐ:
\(x-2\ne0\\ < =>x\ne2\)
c) ĐKXĐ:
\(2a+4\ne0\\ < =>2a\ne-4\\ < =>a\ne\dfrac{-4}{2}=-2\)
d) ĐKXĐ:
\(x+y\ne0< =>x\ne-y\)
Giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
60 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{299}{5}\)(m)
Diện tích của hình chữ nhật là:
60 x \(\dfrac{299}{5}\) = 3588 (m2)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(60 + \(\dfrac{1}{5}\)) x 2 = \(\dfrac{301}{5}\)(m)
Đáp số: ...
chiều rộng:60:5=12m
chu vi:(60+12)x2=144m
diện tích:60x12=720m2
Chiều dài của mảnh đất là:
\(12,5:\dfrac{5}{11}=27,5\left(m\right)\)
Diện tích của mảnh đất là:
\(12,5\times27,5=343,75\left(m^2\right)\)
ĐS: ...
Chiều dài của miếng đất hình chữ nhật là:
12,5 : \(\dfrac{5}{11}\) = 27,5 ( m )
Diện tích miếng đất hình chữ nhật đó là :
12,5 x 27,5 = 343,75 ( \(m^2\) )
Đ/S : ............
BM và BN lần lượt là các tia phân giác của các góc trong và các góc ngoài tại đỉnh B của ΔABC
=>BM và BN là hai tia phân giác của hai góc kề bù
=>\(\widehat{MBN}=90^0\)
=>ΔBMN vuông tại B
1 + 2 + 3 + ... + x
Số lượng số hạng:
(x - 1) : 1 + 1 = x (số hạng)
Tổng của dãy số: \(\dfrac{\left(x+1\right)x}{2}\)
\(=>\dfrac{\left(x+1\right)x}{2}=190\\ =>x\left(x+1\right)=380\\ =>x^2+x-380=0\\ =>\left(x^2-19x\right)+\left(20x-380\right)\\ =>x\left(x-19\right)+20\left(x-19\right)=0\\ =>\left(x-19\right)\left(x+20\right)=0\\ TH1:x-19=0\\ =>x=19\\ =>TH2:x+20=0\\ =>x=-20\)
Mà: x > 0 => x = 19
1 + 2 + 3 + ....... + x = 190
Tổng trên có x số hạng
=> ( x + 1 ) \(\times\) x : 2 = 190
( x + 1 ) x x = 190 x 2
( x + 1 ) x x = 380
( x + 1) x x = 20 x 19
Vì ( x + 1 ) và x là 2 số tự nhiên liên tiếp nên x = 19
vậy x = 19
Gọi T là giao điểm của EF và BC. M là trung điểm DT.
Ta thấy \(AF=AE;BF=BD;CD=CE\) nên \(\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{EC}{EA}.\dfrac{FA}{FB}=1\)
Theo định lý Menalaus, ta có \(\dfrac{TB}{TC}.\dfrac{EC}{EA}.\dfrac{FA}{FB}=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{TB}{TC}\) (1)
Đặt \(MD=MT=x;MB=b;MC=c\). Khi đó từ (1) có:
\(\dfrac{MD-MB}{MC-MD}=\dfrac{MB+MT}{MC+MT}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-b}{c-x}=\dfrac{b+x}{c+x}\)
\(\Leftrightarrow xc+x^2-bc-bx=bc-bx+cx-x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2=bc\)
\(\Leftrightarrow MT^2=MD^2=MH^2=MB.MC\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{MH}{MC}=\dfrac{MB}{MH}\)
Tam giác MBH và MHC có:
\(\dfrac{MH}{MC}=\dfrac{MB}{MH}\) và \(\widehat{HMB}\) chung
\(\Rightarrow\Delta MBH\sim\Delta MHC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MHB}=\widehat{MCH}\)
Lại có \(\widehat{MHT}=\widehat{MTH}\)
\(\Rightarrow\widehat{MHB}+\widehat{MHT}=\widehat{MCH}+\widehat{MTH}\)
\(\Rightarrow\widehat{BHT}=\widehat{CHE}\) (vì \(\widehat{CHE}\) là góc ngoài tại H của tam giác CHT)
\(\Rightarrow90^o-\widehat{BHT}=90^o-\widehat{CHE}\)
\(\Rightarrow\widehat{BHD}=\widehat{CHD}\)
\(\Rightarrow\) HD là tia phân giác của \(\widehat{BHC}\) (đpcm)
Gọi số đó là số có dạng: \(\overline{ab}\left(10a+b\right)\)
ĐK: \(a,b\in N,1\le a\le9;0\le b\le9\)
Tổng chữ số hàng đơn vị và 2 lần hàng chục là 17 nên ta có:
\(2a+b=17\left(1\right)\)
Nếu đổi chỗ 2 chữ số thì được số mới hơn số cũ 45 đơn vị ta có:
\(\overline{ba}-\overline{ab}=45\\ < =>10b+a-10a-b=45\\ < =>9b-9a=45\\ < =>b-a=5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=17\\b-a=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=9\end{matrix}\right.\)
Số cần tìm là: 49