K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2019

\(x^3-2x^2-x-6=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=8\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-1\right)=8\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)=8\)

tự làm tiếp nha

1 tháng 2 2019

Forever Miss You làm sai nhé ! x có phải là số nguyên đâu mà bước cuối định lập bảng ước ? 

\(x^3-2x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+x^2-3x+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)+x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\right]=0\)

Vì [....] > 0 V x

=> x  - 3 = 0

<=> x = 3

1 tháng 2 2019

Nhớ Bấm Đọc Típ Nha!

1 tháng 2 2019

bài này khó đó

A B C D F H K

Bài này thiếu đề rồi bạn !

P/S : Chúc mừng năm mới !!!

B C A D M N E E

Trên ta BN lấy điểm E sao cho N là trung điểm của BE .

\(\Delta NBC\)và \(\Delta NED\) có :

NC = ND ( gt ) 

\(\widehat{BNC}=\widehat{DNE}\)( hai góc đối đỉnh )

NB = NE ( theo cách vẽ ) .

Do đó \(\Delta NBC=\Delta NED\)( c.g.c ) , suy ra DE = BC .

Theo giả thiết  MN = \(\frac{AD+BC}{2}\), vì thế suy ra MN = \(\frac{AD+DE}{2}\)                 (1) 

Mặt khác trong tam giác ABE thì MN là đường trung bình của tam giá đó nên MN = \(\frac{AE}{2}\).            (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AE = AD + DE . Đẳng thức này chỉ xảy ra khi ba điểm A,D,E thẳng hàng .

Lại do \(\Delta NBC\)\(\Delta NED\)nên \(\widehat{BCD}=\widehat{EDC}\)do đó DE // BC ( hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau ) , từ đó suy ra AD // BC.

Vậy tứ giác ABCD là hình thang ( đpcm ).

1 tháng 2 2019

Gọi chiều dài ban đầu là a (m), chiều rộng ban đầu là b (m) \(\left(0< a;b< 20\right)\)

Theo bài ra, ta có: 

\(\hept{\begin{cases}a+b=20\\ab-\left(a+3\right)\left(b-5\right)=43\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a+3b=60\\ab-\left(ab-5a+3b-15\right)=43\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a+3b=60\\5a-3b=28\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8a=88\\3a+3b=60\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=11\\b=9\end{cases}}\) (thỏa mãn)

Vậy chiều dài ban đầu là 11 m và chiều rộng ban đầu là 9 m

1 tháng 2 2019

\(PT< =>x^4+5x^3-6x^2-6x+5x^2-6x-6=0\)

\(< =>x^4+5x^3-x^2-12x-6=0\)

\(< =>\left(x^2-x-1\right)\left(x^2+6x+6\right)=0\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)hay \(\orbr{\begin{cases}x=-3+\sqrt{3}\\x=-3-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{\frac{1+\sqrt{5}}{2};\frac{1-\sqrt{5}}{2};-3+\sqrt{3};-3-\sqrt{3}\right\}\)

1 tháng 2 2019

\(A=\frac{3.\left(x^2-2x+5\right)+2}{x^2-2x+5}=3+\frac{2}{x^2-2x+1+4}=3+\frac{2}{\left(x-1\right)^2+4}\ge3+\frac{1}{2}=\frac{7}{2}\)

Dấu = xảy ra khi x-1=0

=> x=1

1 tháng 2 2019

\(A=\frac{3x^2-6x+17}{x^2-2x+5}\)

\(A=\frac{2x^2-4x+10+x^2-2x+7}{x^2-2x+5}\)

\(A=\frac{2\left(x^2-2x+5\right)+x^2-2x+5+2}{x^2-2x+5}\)

\(A=\frac{2\left(x^2-2x+5\right)}{x^2-2x+5}+\frac{x^2-2x+5}{x^2-2x+5}+\frac{2}{x^2-2x+5}\)

\(A=2+1+\frac{2}{x^2-2x+1+4}\)

\(A=3+\frac{2}{\left(x-1\right)^2+4}\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A\le3+\frac{2}{4}=\frac{7}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

1 tháng 2 2019

Ta có:\(3\left(\frac{ab+bc+ca}{a+b+c}\right)^2\le3\left[\frac{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}{a+b+c}\right]^2\)\(=3\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^2=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\le a^2+b^2+c^2\)(1)

Mặt khác:\(\left(\frac{ab}{c}\right)^2+\left(\frac{bc}{a}\right)^2\ge2.\frac{ab}{c}.\frac{bc}{a}=2b^2\)(2)

Tương tự ta cũng có:\(\left(\frac{bc}{a}\right)^2+\left(\frac{ca}{b}\right)^2\ge2c^2\)(3);\(\left(\frac{ca}{b}\right)^2+\left(\frac{ab}{c}\right)^2\ge2a^2\)(4)

Cộng theo vế (1),(2),(3) ta được:\(2\left[\left(\frac{ab}{c}\right)^2+\left(\frac{bc}{a}\right)^2+\left(\frac{ca}{b}\right)^2\right]\ge2\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{ab}{c}\right)^2+\left(\frac{bc}{a}\right)^2+\left(\frac{ca}{b}\right)^2\ge a^2+b^2+c^2\)(5)

Từ (1) và (5) suy ra điều phải chứng minh.Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

1 tháng 2 2019

..Cộng theo vế (2),(3),(4) nhé :>

1 tháng 2 2019

A = (x^5 + 1)/(x³ + 1) = x² + (1 - x²)/(x³ + 1)

= x² + (1 - x)/(x² - x + 1)

Để A nguyên thì B = (1 - x)/(x² - x + 1) nguyên 

=> Bx² + (1 - B)x + (B - 1) = 0

Để có nghiệm thì 

∆ = (1 - B)² - 4.B.(B - 1) ≥ 0

<=> 0 ≤ B ≤ 1

Thế vô làm tiếp

3 tháng 2 2019

dễ hiểu hơn nè

Ta có : để A là số nguyên thì x5 + 1 \(⋮\)x3 + 1

\(\Rightarrow\)x2 ( x3 + 1 ) - ( x2 - 1 )  \(⋮\)x3 + 1

\(\Rightarrow\)( x - 1 ) ( x + 1 ) \(⋮\)( x + 1 ) ( x2 - x + 1 )

\(\Rightarrow\)x - 1 \(⋮\)x2 - x + 1   ( vì x + 1 khác 0 )

\(\Rightarrow\)x ( x - 1 ) \(⋮\)x2 - x + 1 

\(\Rightarrow\)x2 - x  \(⋮\)x2 - x + 1 

\(\Rightarrow\)( x2 - x + 1 ) - 1 \(⋮\)x2 - x + 1 

\(\Rightarrow\)\(⋮\)x2 - x +  1

xét 2 trường hợp : 

n2 - n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n ( n - 1 ) = 0 \(\Rightarrow\)n = 0 ; n = 1

n2 - n + 1 = -1 \(\Rightarrow\)n2 - n + 2 = 0 ( vô nghiêm )

vậy x = 0 ; x = 1 thì A có giá trị là số nguyên

1 tháng 2 2019

A B C M H O
Đề bài yêu cầu chứng minh BH \(\perp\) AC à? Bạn xem lại đề nhé. Vì MH vuông góc với AC rồi, nếu Bh cũng vuông góc AC thì ba diểm này phải nằm trên 1 đường thẳng cơ

P/s : phí hết cả công ngồi vẽ :)))

1 tháng 2 2019

Bạm có ghi sai đề ko nhỉ