K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Ta có: \(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{b+a}\ge\frac{a+b+c}{2}\)

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho vế VT và VP:

\(VT=\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}\ge3\sqrt[3]{\frac{a^2b^2c^2}{8abc}}=3\sqrt[3]{\frac{abc}{8}}\)      (1)

\(VP=\frac{a+b+c}{2}\Leftrightarrow\frac{a}{2}+\frac{b}{2}+\frac{c}{2}\ge3\sqrt[3]{\frac{abc}{8}}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ĐPCM

24 tháng 11 2017

ĐKXĐ \(x>0;x\ne4\)

Để A nghuyên \(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\) nguyên hay \(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\inƯ\left(1\right)=\pm1\)

Xét \(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=1\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}-1=0\Rightarrow x\notin Z\)

Xét \(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=-1\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\Rightarrow x=1\)(TM)

Vậy x = 1

24 tháng 11 2017

Ta có: \(A=\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\) ĐKTM: \(x\ge0;x\ne4\)

Để x nguyên thì A nguyên, khi đó: \(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\inƯ\left(\pm1\right)\)

Suy ra: \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=1\\\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2\sqrt{x}-1=0\\\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}loai\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm nguyên của A=1

(Chỗ \(x-2\sqrt{x}-1=0\) loại vì nếu trừ ra thì sẽ thấy phương trình âm, nhưng so với ĐK thì \(x>0\) để căn có nghĩa. Thế nên ta loại)

24 tháng 11 2017

2x3-x2y+3x2+2x-y=2

(2x3+2x)-(x2y+y)+(3x2+3)=5

2x(x2+1)-y(x2+1)+3(x2+1)=5

(x2+1)(2x-y+3)=5

Mà x2>=0 => x2+1>0

=> (x2+1)(2x-y+3)=5=1.5=5.1

•x2+1=1 và 2x-y+3=5 => x=0; y=-2

•x2+1=5 và 2x-y+3=1=> x=2;y=6 hoặc x=-2; y=-2

Vậy (x;y) là (0;-2);(2;6);(-2;-2)

24 tháng 11 2017

A B C M N E D

a,Xét tam giác BDC: 

Ta có: \(\hept{\begin{cases}gócD=90^0\\BM=MC\end{cases}\Rightarrow DM=\frac{1}{2}BC}\)         (1)

Xét tam giác BEC:

Ta có: \(\hept{\begin{cases}gócE=90^0\\BM=MC\end{cases}\Rightarrow EM=\frac{1}{2}BC}\)   (2)

Từ (1) và (2): \(\Rightarrow EM=MD=\frac{1}{2}BC\)

Suy ra: tam giác EMD là tam giác cân.

Lại có: N là trung điểm của tam giác can EMD.

Hay: N là đường cao của tam giác EMD

Vậy MN vuông góc với ED

b,Bó tay