K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2023

a) n+6 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2

4 chia hết cho n-2

=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4

=> n=3;1;4;0;6

d) n^2 +4 chia hết cho 4

n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1

=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1

=> 2n+1-4 chia hết cho n-1

=> 2n - 3 chia hết cho n-1

 n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1

=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1

=> n=0 

nè bạn

12 tháng 10 2023

Ta có:

\(2x=3y=5z\)\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{2z}{12}=\dfrac{x+3y-2z}{15+30-12}=\dfrac{66}{33}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\\y=20\\z=12\end{matrix}\right.\)

12 tháng 10 2023

 Đổi với chương trình lớp 7 thì chị nên thêm câu "Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: " nhé 

12 tháng 10 2023

a) Xét tứ giác ADHE có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^o\\\widehat{HDA}=90^o\\\widehat{HEA}=90^o\end{matrix}\right.\)

=> ADHE là h.c.n

b) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BID}=2\widehat{IHD}\\\widehat{IKE}=2\widehat{KCE}\end{matrix}\right.\)

mà \(\widehat{IHD}=\widehat{KCE}\)

=> \(\widehat{BID}=\widehat{IKE}\) mà 2 góc có vị trí đồng vị

=> DI//EK

=> DEKI là hình thang

12 tháng 10 2023

\(1,8=\dfrac{18}{10}=\dfrac{9}{5}\)

12 tháng 10 2023

\(1,8=\dfrac{18}{10}=\dfrac{18:2}{10:2}=\dfrac{9}{5}\)

12 tháng 10 2023

Bài làm:

Đoạn thơ trên đã khắc họa một hình ảnh tĩnh lặng và tinh khôi về trăng, với câu hỏi "trăng ơi … từ đâu đến?" xuất phát từ sự tò mò và sự ngưỡng mộ đối với vẻ đẹp của nó. Trong tâm hồn của tôi, đoạn thơ này tạo ra một cảm xúc thanh bình và trầm lặng, giống như tôi đang đứng giữa một góc sân tĩnh lặng và nhìn lên bầu trời đêm vô tận.
Trăng với vẻ đẹp mê hoặc, hồng hào như quả chính, vô tư lửng lơ trước nhà, khiến tôi cảm nhận sự tương tác giữa tự nhiên và con người. Nó là một phần của cảnh quan đêm, không ngừng chuyển động và truyền cảm hứng cho con người.
Sự so sánh với biển xanh diệu kỳ và trăng tròn như mắt cá khiến tôi cảm thấy sự kỳ diệu của thiên nhiên. Trăng không bao giờ chớp mi, nhưng sự ổn định của nó truyền tải một tinh thần bền vững và bình yên, giúp tôi cảm nhận sự ổn định trong cuộc sống đôi khi đầy biến động.
Với những cảm xúc này, đoạn thơ trên khơi gợi sự kính trọng và tôn trọng về sự tự nhiên, về vẻ đẹp trong cuộc sống đơn giản mà ta thường bỏ lỡ trong cuộc sống bận rộn. Nó cho thấy rằng có những khoảnh khắc tĩnh lặng và thiêng liêng xung quanh chúng ta, chỉ cần tôi dừng lại và nhớ nhấn vào chúng.

12 tháng 10 2023

\(\dfrac{10}{x-1}\) là số nguyên khi:

10 ⋮ \(x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)

12 tháng 10 2023

Ta có:

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)

\(A=2\cdot1+2\cdot2+2^2\cdot2+...+2^{2023}\cdot2\)

\(A=2\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2023}\right)\)

Mà: \(1+2+2^2+...+2^{2023}\) nguyên

Nên A chia hết cho 2 vậy A là hợp số 

12 tháng 10 2023

A=2+2 

2

 +2 

3

 +...+2 

2024

 

 

=

2

1

+

2

2

+

2

2

2

+

.

.

.

+

2

2023

2

A=2⋅1+2⋅2+2 

2

 ⋅2+...+2 

2023

 ⋅2

 

=

2

(

1

+

2

+

2

2

+

.

.

.

+

2

2023

)

A=2⋅(1+2+2 

2

 +...+2 

2023

 )

 

Mà: 

1

+

2

+

2

2

+

.

.

.

+

2

2023

1+2+2 

2

 +...+2 

2023

  nguyên

 

Nên A chia hết cho 2 vậy A là hợp số 

12 tháng 10 2023

\(\dfrac{7}{2\cdot9}+\dfrac{7}{9\cdot16}+....+\dfrac{7}{86\cdot93}=\dfrac{\overline{a1}}{\overline{bcd}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{86}-\dfrac{1}{93}=\dfrac{\overline{a1}}{\overline{bcd}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9}\right)-\left(\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{16}\right)-...-\left(\dfrac{1}{86}-\dfrac{1}{86}\right)-\dfrac{1}{93}=\dfrac{\overline{a1}}{\overline{bcd}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{93}=\dfrac{\overline{a1}}{\overline{bcd}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{91}{186}=\dfrac{\overline{a1}}{\overline{bcd}}\)

(1): \(\overline{a1}=91\Rightarrow a=9\)

(2): \(\overline{bcd}=186\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\c=8\\d=6\end{matrix}\right.\)

Vậy: ... 

loading...

1
12 tháng 10 2023

\(\sqrt{3+\sqrt{5}}\cdot\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{2\cdot\left(3+\sqrt{5}\right)}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}+1\right|\)

\(=\sqrt{5}+1\)

DT
12 tháng 10 2023

x + 2/15 = 3/5

=> x = 9/15 - 2/15

=> x = 7/15